Tăng cường công tác quản lý thị trường trong dịp trước, trong và sau DIFF – 2024

Lễ hội pháo hoa quốc tế Đà Nẵng năm 2024 (DIFF-2024) sẽ diễn ra từ ngày 8-6 đến 13-7. Dự báo thời điểm trước, trong và sau dịp DIFF-2024, nhu cầu mua sắm và tiêu dùng của người dân và du khách tăng đột biến. Cục QLTT TP Đà Nẵng đã triển khai công tác QLTT như thế nào để bình ổn thị trường, đặc biệt là phát hiện, xử lý, ngăn chặn các hành vi găm hàng, nâng giá tùy tiện, nhất là 'chặt chém' du khách trong dịp này. Phóng viên (P.V) Chuyên đề CATP Đà Nẵng đã có cuộc gặp gỡ, trao đổi với ông Phạm Ngọc Sơn - Cục trưởng Cục QLTT TP Đà Nẵng.

Chuyện người đi 'giải cứu' bát hương cũ

Hơn 2 tháng qua, cửa hàng 'Thứ đồ cũ' tại phường Cao Thắng (TP Hạ Long) của anh Lê Minh Thứ đã trở thành điểm tiếp nhận bát hương, đồ thờ cúng cũ. Thay vì bị rải xuống biển, giờ đây những món đồ này đã tìm được một 'bến đỗ bình yên'.

Quyền Chủ tịch UBND tỉnh thăm, tặng quà chiến sĩ Điện Biên

Nhân kỷ niệm 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ (7-5-1954 - 7-5-2024), ngày 6-5, đoàn đại biểu do Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Quyền Chủ tịch UBND tỉnh Võ Tấn Đức làm trưởng đoàn đến thăm, tặng quà tri ân chiến sĩ Điện Biên, thanh niên xung phong, dân công hỏa tuyến trực tiếp tham gia chiến dịch Điện Biên Phủ và thân nhân đang thờ cúng chiến sỹ Điện Biên.

Chợ và siêu thị Đà Nẵng thu hút khách du lịch mua sắm dịp lễ 30/4 - 1/5

Kỳ nghỉ lễ 5 ngày bắt đầu, người dân và du khách đến tham quan, mua sắm tại các chợ, siêu thị trên địa bàn TP Đà Nẵng tăng mạnh. Các chợ, siêu thị, cửa hàng kinh doanh đã chủ động tăng nguồn hàng và triển khai nhiều chương trình khuyến mại, kích cầu tiêu dùng.

Vi phạm về thương mại điện tử, một số tổ chức, cá nhân ở Đà Nẵng bị phạt

Đội Quản lý thị trường số 3 thuộc Cục Quản lý thị trường thành phố Đà Nẵng vừa tiến hành xử phạt 4 tổ chức, cá nhân có thiết lập website thương mại điện tử bán hàng vi phạm quy định của pháp luật, tổng số tiền phạt là 33 triệu đồng.

Phát hiện thêm 4 trường hợp vi phạm kinh doanh thương mại điện tử

Chiều 12-4, ông Phạm Ngọc Sơn – Cục trưởng Cục QLTT TP Đà Nẵng, cho biết: Tiếp tục triển khai đợt kiểm tra chuyên đề về vi phạm kinh doanh thương mại điện tử trên địa bàn TP Đà Nẵng, từ ngày 3-4 đến 12-4, Đội QLTT Số 3 thuộc Cục QLTT TP Đà Nẵng đã phát hiện 4 trường hợp kinh doanh ở trên địa bàn Q.Thanh Khê, vi phạm kinh doanh thương mại điện tử.

Đà Nẵng siết chặt quản lý hàng hóa trước dịp nghỉ lễ 30/4 và 1/5

Quý 1 năm 2024, Cục Quản lý thị trường thành phố Đà Nẵng tiến hành kiểm tra 430 vụ việc, xử lý 370 vụ vi phạm hành chính về hàng cấm, hàng không rõ nguồn gốc xuất xứ, xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, an toàn thực phẩm, vi phạm về giá hàng hóa, không đăng ký thành lập hộ kinh doanh...

Tăng cường chống gian lận thương mại trên lĩnh vực thương mại điện tử

Ngày 2-4, tiến hành kiểm tra đột xuất đối với Công ty TNHH MTV Tin học Đ.D, có trụ sở hoạt động tại phường Hòa Minh (Q.Liên Chiểu, TP Đà Nẵng) do bà T.T.H là người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp này, Đội QLTT Số 5 (Cục QLTT TP Đà Nẵng) đã phát hiện website của Công ty TNHH MTV Tin học T.T.H đang hoạt động và bán các sản phẩm như: máy vi tính, laptop, thiết bị ngoại vi có giỏ hàng, có chức năng đặt hàng trực tuyến nhưng không thông báo website thương mại điện tử với cơ quan Nhà nước có thẩm quyền theo quy định của pháp luật.

Bài 1: Mạng ảo, hậu quả thật

Những năm qua Đà Nẵng luôn dẫn đầu cả nước về chuyển đổi số và được ứng dụng rộng rãi nhiều mặt từ chính quyền số, kinh tế số, xã hội số. Tuy nhiên, quá trình chuyển đổi số của TP đang gặp thách thức lớn bởi vấn đề an ninh mạng và các hoạt động tội phạm sử dụng công nghệ cao trên không gian mạng (tội phạm mạng). Đấu tranh phòng, chống loại tội phạm phi truyền thống này là hành trình gian nan, cam go, cần chung sức đồng lòng của mọi người, vì một Đà Nẵng an toàn để phát triển kinh tế, xã hội, nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân.

Tự động hóa Ngân hàng, cơ hội luôn đi kèm rủi ro

Ngân hàng là nơi thường có những quy trình với khối lượng lớn và đòi hỏi độ chính xác tuyệt đối. Đó là yếu tố chính khiến tự động hóa quy trình có thể mang lại kết quả đặc biệt quan trọng đối với các ngân hàng. Tuy nhiên, tự động hóa nói riêng và chuyển đổi số trong ngân hàng nói chung vẫn còn nhiều rào cản cần khắc phục như chưa có sự hoàn thiện quy định pháp lý về giao dịch điện tử, chữ ký, chứng từ điện tử, việc định danh xác thực khách hàng điện tử, chia sẻ dữ liệu, bảo vệ an ninh mạng, AI…

'Việt Nam đang đối diện làn sóng công nghệ tự động hóa'

Thị trường tự động hóa quy trình kinh doanh (BPA) toàn cầu năm 2023 được ước tính trị giá khoảng 14,2 tỷ USD, dự kiến tăng 30,2 tỷ USD vào cuối năm 2030…

Thị trường BPA thúc đẩy phát triển kinh tế số

Tự động hóa quy trình kinh doanh, gọi tắt là BPA (Business Process Automation) là xu hướng tận dụng công nghệ để tự động hóa các hoạt động, quy trình chức năng trong một doanh nghiệp, từ đó nâng cao vị thế cạnh tranh cho doanh nghiệp.

Thị trường BPA đóng góp vào nền kinh tế số ra sao?

Năm 2023, thị trường tự động hóa quy trình kinh doanh (BPA) được ước tính trị giá khoảng 14,2 tỷ USD, dự kiến tăng 30,2 tỷ USD vào cuối năm 2030.

Ba tháng xảy ra 51 vụ chống đối CSGT làm 21 cảnh sát bị thương

Trong 51 vụ chống người thi hành công vụ, 20 vụ liên quan người điều khiển phương tiện vi phạm nồng độ cồn và một vụ tài xế dương tính với chất ma túy.