Tạo thuận lợi để người nộp thuế tuân thủ tự nguyện

Trao đổi với phóng viên TBTCVN bên lề hội thảo 'Quản lý tuân thủ thuế trong nền kinh tế số', do Tổng cục Thuế tổ chức mới đây, bà Nguyễn Thị Cúc - Chủ tịch Hội Tư vấn Thuế Việt Nam, cho rằng việc xây dựng và kiện toàn bộ phận quản lý rủi ro tuân thủ về thuế thuộc Tổng cục Thuế đang là yêu cầu bức thiết trong bối cảnh chuyển đổi số hiện nay.

Tuân thủ pháp luật thuế là nghĩa vụ, trách nhiệm của mỗi doanh nghiệp, cá nhân

Với tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế, cùng với chủ trương đẩy mạnh hội nhập, tăng cường thu hút vốn đầu tư nước ngoài, trong thời gian tới sẽ ngày càng có nhiều doanh nghiệp, tổ chức cá nhân kinh doanh tại Việt Nam. Do đó, việc tổ chức một bộ phận quản lý tuân thủ người nộp thuế tập trung, thống nhất, chuyên sâu sẽ tạo động lực cho cải cách, hiện đại hóa công tác quản lý thuế và nâng cao ý thức tuân thủ của người nộp thuế.

Quản lý thuế theo phương pháp quản lý rủi ro để tạo môi trường kinh doanh công bằng, minh bạch

Bà Nguyễn Thị Cúc, Chủ tịch Hội Tư vấn Thuế Việt Nam (VTCA) cho rằng công tác quản lý rủi ro, tăng cường tính tuân thủ cần được tăng cường, thực hiện quyết liệt trong bối cảnh số lượng người nộp thuế ngày càng tăng, hoạt động ngày càng phức tạp nhằm tạo ra môi trường kinh doanh minh bạch, công bằng.

Chỉ thị về triển khai thực hiện Chiến lược cải cách hệ thống thuế đến năm 2030 trên địa bàn tỉnh

UBND tỉnh ban hành Chỉ thị số 08/CT-UBND ngày 7/5/2024 về việc triển khai Chiến lược cải cách hệ thống thuế (CCHTT) đến năm 2030 trên địa bàn tỉnh. Sau đây là toàn văn chỉ thị:

Tại sao cần tăng thuế tiêu thụ đặc biệt đối với thuốc lá?

Thuốc lá là mặt hàng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt tại Việt Nam với mức thuế suất 75% trên giá xuất xưởng. Tuy nhiên, tỷ lệ thuế trên mức giá bán lẻ vẫn thấp khoảng 38%, trong khi mức trung bình của thế giới là 61% và theo khuyến cáo của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) là 75%.

Sửa Luật thuế giá trị gia tăng đáp ứng yêu cầu cải cách, phù hợp thông lệ quốc tế

Bộ Tài chính vừa có tờ trình trình Chính phủ về dự án Luật thuế Giá trị gia tăng (sửa đổi). PGS.TS Lê Xuân Trường - Trưởng khoa Thuế - Hải quan - Học viện Tài chính cho rằng, việc xây dựng dự án Luật thuế giá trị gia tăng (sửa đổi) đã đáp ứng yêu cầu cải cách thuế, phù hợp với thông lệ quốc tế.

Cục Thuế Nghệ An lấy ý kiến của doanh nghiệp về bổ sung, sửa đổi Luật Quản lý thuế

Cục Thuế tỉnh Nghệ An triển khai lấy ý kiến, tiếp nhận khó khăn, vướng mắc và các đề xuất sửa đổi, bổ sung đối với các quy định tại Luật Quản lý thuế số 38/2019/QH14.

Vẫn cần 'khoan sức doanh nghiệp'

Dự kiến có ba luật thuế sẽ được đề xuất bổ sung vào Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2024 và đều tác động lớn đến cộng đồng doanh nghiệp. Đó là Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp (sửa đổi), Luật Thuế giá trị gia tăng (sửa đổi) và Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi).

Đạt mục tiêu kép: Hiệu quả của cách tính thuế tiêu thụ đặc biệt

Việc thiết kế chính sách thuế tiêu thụ đặc biệt khá phức tạp vì phải đáp ứng mục tiêu kép: vừa điều tiết thu nhập, hướng dẫn sản xuất và tiêu dùng theo hướng bảo vệ môi trường và tăng cường sức khỏe cho người dân; vừa tạo nguồn thu ngân sách bền vững. Theo các chuyên gia, cách tính thuế hiệu quả phải cân bằng các mục tiêu trên, đồng thời kiểm soát được những nguy cơ hàng lậu, hàng giả…

Bộ Tài chính đề xuất giảm 1 đơn vị trong cơ cấu tổ chức của Tổng cục Thuế

Bộ Tài chính đề xuất, sau khi sắp xếp, kiện toàn, bộ máy cơ quan Tổng cục Thuế sẽ giảm 1 đơn vị, từ 17 xuống còn 16 đơn vị.

Sửa Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt, nên chọn phương pháp tính thuế nào?

Chọn cách tính thuế nào để phát huy được vai trò của sắc thuế tiêu thụ đặc biệt, đạt mục tiêu bảo đảm sức khỏe cộng đồng, tăng thu ngân sách nhà nước, tạo điều kiện để doanh nghiệp phục hồi và phát triển tốt hơn.

Áp dụng thuế hỗn hợp là cần thiết, nhưng phải có lộ trình

Chia sẻ tại Tọa đàm 'Góp ý xây dựng Dự thảo Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi)' do Báo Đại biểu Nhân dân tổ chức chiều 27.12, các đại biểu khẳng định, việc áp dụng mô hình thuế hỗn hợp (kết hợp thuế tuyệt đối và thuế tương đối) là rất cần thiết và 'buộc phải làm', song cần có lộ trình và được công khai.

10 sự kiện nổi bật của ngành Thuế năm 2023

Hoàn thành nhiệm vụ thu ngân sách năm 2023 trong bối cảnh khó khăn; triển khai chính sách thuế hỗ trợ kịp thời cộng đồng doanh nghiệp và người dân; đẩy nhanh tiến trình triển khai Chiến lược cải cách hệ thống thuế; ngành Thuế tiên phong trong công tác chuyển đổi số... là những sự kiện nổi bật trong năm 2023 của ngành Thuế.

10 sự kiện nổi bật ngành thuế năm 2023

Năm 2023, trong bối cảnh kinh tế toàn cầu khó khăn, ngành thuế đã hoàn thành tốt nhiệm vụ kép là: Bảo đảm thu ngân sách, đi đôi với thực hiện chính sách tài khóa, hỗ trợ người dân và doanh nghiệp theo chủ trương của Chính phủ. Cùng với đó, ngành cũng đẩy mạnh các hoạt động cải cách, hiện đại hóa đi vào chiều sâu và ngày càng thực chất.

10 sự kiện nổi bật trong năm 2023 của ngành Thuế Việt Nam

Ngành Thuế đã nỗ lực và chủ động, linh hoạt triển khai các nhóm giải pháp trọng tâm góp phần 'nuôi dưỡng nguồn thu' và quyết tâm thực hiện hoàn thành vượt mức dự toán thu ngân sách Nhà nước được giao.

Năm 2023 thực hiện gia hạn, miễn, giảm thuế hơn 165.000 tỷ đồng

Tổng cục Thuế (Bộ Tài chính) vừa công bố 10 sự kiện nổi bật năm 2023. Trong đó, tổng quy mô hỗ trợ về thuế cho doanh nghiệp và người dân là 165.026 tỷ đồng, trong đó gia hạn nộp thuế 106.946 tỷ đồng và miễn giảm tiền thuế khoảng 58.080 tỷ đồng.

Công bố 10 sự kiện nổi bật của ngành thuế năm 2023

Thu ngân sách vượt dự toán được giao, cải cách hệ thống thuế, đẩy mạnh chuyển đổi số… là những sự kiện nổi bật của ngành thuế trong năm 2023.