Có nên ngừng sử dụng nhiên liệu hóa thạch để đạt mục tiêu khí hậu?

Cơ quan Năng lượng Quốc tế dự đoán thế giới sẽ phải tăng gấp ba lần công suất năng lượng tái tạo trong vòng 7 năm tới để cắt giảm 20% nhu cầu sử dụng nhiên liệu hóa thạch.

Tổng thống Putin sắp có 'vũ khí lợi hại' để đối phó phương Tây

Trong bối cảnh cuộc chiến Nga-Ukraine đã bước sang tháng thứ 7 mà chưa bên nào giành được chiến thắng quyết định, phương Tây đang lo ngại Tổng thống Nga Putin có thể sử dụng mùa Đông như một vũ khí để giành ưu thế trong cuộc chiến này.

Mỹ và châu Âu ứng phó thời tiết nắng nóng kỷ lục

Mỹ và châu Âu đang chứng kiến đợt nắng nóng kỷ lục. Hơn 50% số bang tại Mỹ đã nhận cảnh báo về nền nhiệt cao, với nhiệt độ cao nhất dao động ở mức hơn 46 độ C ở hai bang Texas và Oklahoma. Ít nhất bốn bang gồm Arkansas, Illinois, Kansas và Missouri đã chứng kiến mức nhiệt tăng hơn tối thiểu 10 độ C so mức trung bình lịch sử cho thời điểm này trong năm.

Mỹ và châu Âu quyết liệt chống biến đổi khí hậu, giảm tải lưới điện

Tình trạng nắng nóng kỷ lục ở Mỹ và châu Âu khiến lưới điện ngày càng quá tải cho thấy Mỹ và châu Âu đang cần thiết phải hành động quyết liệt để chống biến đổi khí hậu.

Thúc đẩy biện pháp ứng phó thời tiết nắng nóng kỷ lục tại Mỹ, châu Âu

Những đợt nóng được cảnh báo sẽ ngày càng trở nên phổ biến hơn do ảnh hưởng của tình trạng biến đổi khí hậu và sự thiếu hụt các hành động để làm chậm lại tiến trình này.

'Chim hoàng yến trong mỏ than' cho năng lượng châu Á

Giá năng lượng đang gây ra hỗn loạn ở một số quốc gia châu Á. Đây là lý do tại sao phần còn lại của thế giới nên lo lắng.

Khủng hoảng năng lượng ở châu Á: Ấn Độ, Pakistan không thể dùng điều hòa; Sri Lanka phải đóng cửa trường học

Ở Sri Lanka, mọi người xếp hàng dài hàng km để đổ đầy một thùng nhiên liệu. Tại Bangladesh, các cửa hàng đóng cửa lúc 8 giờ tối để tiết kiệm năng lượng. Còn người dân Ấn Độ và Pakistan không thể dùng điều hòa trong cái nóng 37 độ.

Khủng hoảng năng lượng gây hỗn loạn ở châu Á như thế nào?

Theo mô tả của hãng tin CNN, ở Sri Lanka và Pakistan, bầu không khí của khủng hoảng năng lượng dường như có thể 'sờ thấy được'...

Khủng hoảng năng lượng đang đè nặng lên các quốc gia châu Á

Tại khu vực Châu Á Thái Bình Dương, các quốc gia khác nhau đang phải đối mặt với cuộc khủng hoảng năng lượng tồi tệ nhất trong nhiều năm qua và vật lộn với sự bất bình, bất ổn ngày càng tăng do chi phí sinh hoạt tăng nhanh.