Triển vọng lạc quan kinh tế Việt Nam năm 2024

Quý đầu tiên năm 2024 đi qua, kinh tế Việt Nam đang dần cho thấy sự phục hồi với mức tăng trưởng GDP 5,7%. Dự báo năm 2024 tăng trưởng kinh tế nước ta sẽ đạt mức 5,5% và tăng dần lên 6% vào năm 2025.

Giám đốc Quốc gia ADB tại Việt Nam: Đồng hành trong quá trình chuyển dịch sang kinh tế xanh

Rủi ro khí hậu đang hiện hữu ngày một rõ rệt, khiến việc chuyển đổi xanh trở thành mục tiêu và động lực cần thiết cho sự phát triển bền vững lâu dài của mỗi quốc gia. Là một quốc gia năng động và có trách nhiệm, Việt Nam chắc chắn không đứng ngoài xu thế đó.

Kinh tế Việt Nam giữ nhịp tăng trưởng vững chắc

Nền kinh tế Việt Nam sau 4 tháng vẫn đang giữ nhịp độ tăng trưởng, nhiều chỉ số kinh tế vĩ mô có xu hướng tăng trưởng tích cực.

Lạc quan về triển vọng kinh tế Việt Nam

Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) đánh giá Việt Nam là một trong những nền kinh tế đóng góp phần lớn vào mức tăng trưởng tích cực của khu vực.

Giải ngân đầu tư công và cú hích từ các đại dự án

Giải ngân vốn đầu tư công vẫn là giải pháp mang tính động lực cho tăng trưởng kinh tế, vì vậy, Chính phủ vẫn đang tiếp tục quyết liệt đốc thúc.

Kinh tế Việt Nam phục hồi tốt

Kinh tế Việt Nam đang có những tín hiệu phục hồi, với dự báo tăng trưởng sẽ đạt 5,5% trong năm 2024 này và tăng dần lên 6,0% vào năm 2025. Đây là nhận định của nhiều tổ chức quốc tế về nền kinh tế Việt Nam.

Giới chuyên gia quốc tế đánh giá cao tiềm năng của thị trường Việt Nam

Với mức tăng trưởng ấn tượng 5,66% trong quý I/2024 giữa bối cảnh kinh tế toàn cầu nói chung còn gặp nhiều khó khăn, kinh tế Việt Nam đang nhận được nhiều đánh giá tích cực từ các chuyên gia nước ngoài, trở thành một trong những điểm đến đầu tư rất hấp dẫn của khu vực.

Tập trung thúc đẩy tổng cầu để phục hồi kinh tế nhanh hơn

Trong bối cảnh mô hình kinh tế chưa có cải thiện về chiều sâu, để đạt mục tiêu tăng trưởng cao ngay trong năm 2024, Chính phủ sẽ phải dựa chủ yếu vào các chính sách trọng cầu. Các động lực tăng trưởng từ đầu tư, tiêu dùng, xuất khẩu cần được đẩy mạnh hơn nữa.

Thêm biến số, thêm rủi ro kinh tế

Dù chưa có gì rõ ràng, nhưng những căng thẳng địa chính trị toàn cầu, đặc biệt là xung đột Israel - Iran leo thang, có thể tiếp tục tạo rủi ro cho kinh tế toàn cầu và Việt Nam.

Duy trì chính sách tài khóa nhân văn, sẻ chia với doanh nghiệp

Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc đã khẳng định, doanh nghiệp phát triển, tài khóa sẽ vững mạnh. Chính vì thế, trong suốt những năm qua, Bộ Tài chính đã duy trì một chính sách tài khóa nhân văn, sẻ chia với người dân và doanh nghiệp, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế vĩ mô.

Kinh tế Việt Nam 2024: Sự ổn định giữa bão táp toàn cầu

Việt Nam phân bổ 688,5 nghìn tỷ đồng để thúc đẩy đầu tư công vào năm 2024. Chính phủ Việt Nam đã phê duyệt kế hoạch đầu tư công năm 2024, tập trung vào việc xây dựng cơ sở hạ tầng và hỗ trợ phát triển kinh tế.

ADB dự báo tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm nay đạt 6,0% và 6,2% trong năm 2025

Nhận định kinh tế Việt Nam tiếp tục vững vàng trong bối cảnh bất ổn toàn cầu, Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) dự báo kinh tế Việt Nam đạt mức tăng trưởng 6,0% trong năm 2024 và 6,2% trong năm 2025.

Đầu tư sẽ là động lực chính cho tăng trưởng

Trong Báo cáo Triển vọng phát triển châu Á tháng 4.2024 công bố ngày 11.4, Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) giữ nguyên dự báo trước đó về tăng trưởng kinh tế Việt Nam - cụ thể là 6% năm 2024 và 6,2% năm 2025. Đầu tư sẽ là động lực chính cho tăng trưởng, song cần hiện thực hóa kế hoạch để đầu tàu này phát huy sức mạnh, chuyên gia của ADB khuyến nghị.

Tăng hiệu quả đầu tư công, khơi dòng đầu tư tư nhân

Thật tình cờ, có hai cuộc hội thảo về tình hình kinh tế vĩ mô diễn ra trong ngày 11-4, một do Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) và một do Viện Kinh tế Việt Nam tổ chức. Mặc dù mức độ khác nhau, song các chuyên gia trong nước và nước ngoài đều có chung khuyến nghị: thúc đẩy mạnh mẽ đầu tư, đặc biệt là đầu tư tư nhân.