Nhiều cổ phiếu 'ngôi sao' thời Covid-19 đang 'rơi mạnh' hậu đại dịch

50 công ty 'thắng' lớn nhất trong thời kỳ đại dịch Covid-19 chứng kiến tổng vốn hóa suy giảm gần 1.500 tỉ đô la Mỹ kể từ cuối năm 2020. Giới đầu tư đang ngoảnh mặt với những cổ phiếu tăng giá phi mã trong làn sóng phong tỏa kiểm soát dịch bệnh trước đây. Điều đó cũng chỉ ra rằng các xu hướng trong đại dịch như hội họp từ xa, mua sắm trực tuyến, tập thể dục ở nhà… không bền vững khi nhịp sống trở lại bình thường.

Khi những cổ phiếu nổi bật thời đại dịch mất đi ánh hào quang

Top 50 cổ phiếu thắng lớn trong giai đoạn đại dịch ngày nay lại ngậm ngùi chứng kiến đà lao dốc không phanh khi thị trường ghi nhận nhiều thay đổi mới…

1,5 nghìn tỷ USD vốn hóa 'bốc hơi' khỏi những cổ phiếu nóng nhất thời Covid

Từ cuối 2020 đến hiện tại, nhóm 50 công ty 'đại thắng' trong thời kỳ đầu của đại dịch đã mất hơn 1,5 nghìn tỷ USD giá trị vốn hóa, tương đương giảm hơn 1/3...

Ông Powell cứng rắn về lãi suất

Những phát biểu này của Chủ tịch Fed cho thấy rõ khoảng cách ngày càng lớn về kỳ vọng lãi suất giữa Fed và các ngân hàng trung ương lớn khác...

Khả năng Fed giảm lãi suất giữa năm 2024, triển vọng 'hạ cánh mềm' có khả thi?

Trong một cuộc khảo sát mới nhất về Fed, CNBC nhận định triển vọng cắt giảm lãi suất, tăng cơ hội hạ cánh mềm và lạm phát sẽ thấp hơn so với những dự tính trước đó.

'Gánh nặng' trên vai kinh tế Mỹ

Kinh tế Mỹ đang đối diện với nhiều thách thức. Một trong số đó là xu hướng phá sản doanh nghiệp đang gia tăng nhanh chóng. Đáng lo ngại hơn, những công ty đang gặp khó khăn này có quy mô khá lớn.

Mỹ e ngại tình trạng phá sản doanh nghiệp

Lãi suất tăng nhanh đã làm gia tăng tỷ lệ phá sản doanh nghiệp, nhất là doanh nghiệp lớn và các vụ phá sản được nhận định sẽ tiếp tục diễn ra.

Mục tiêu lạm phát 2% của Fed: Những biến số khó giải

Về lý thuyết, việc đưa lạm phát về mục tiêu 2% mà Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) đề ra có vẻ không phải là một việc khó. Tuy nhiên tình trạng tăng giá dịch vụ và nhà ở đã cho thấy lạm phát ở hai nhóm này 'cứng đầu' hơn so với lạm phát giá hàng hóa mang tính chu kỳ...

Kinh tế Mỹ khó 'hạ cánh mềm', tại sao?

Cơ hội để Fed kiềm chế lạm phát mà không để xảy ra suy thoái kinh tế đã được cải thiện, nhưng vẫn có những nguy cơ đe dọa.

4 rủi ro đe dọa triển vọng 'hạ cánh mềm', dễ đẩy Mỹ vào suy thoái

Hạ cánh mềm là kỳ tích hiếm khi xảy ra. Theo giới chuyên gia, từ sau Thế chiến thứ hai đến nay, nền kinh tế Mỹ chỉ mới hạ cánh mềm duy nhất một lần vào năm 1995.

Tranh cãi việc Fed có nên tiếp tục tăng lãi suất

Dù lạm phát ở Mỹ đã xuống thang, Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) được cho là sẽ tăng lãi suất vào ngày 26/7, và đây sẽ là lần tăng lãi suất thứ 11 của Fed kể từ khi ngân hàng trung ương này khởi động chính sách tiền tệ thắt chặt vào tháng 3/2022...

Tại sao khủng hoảng ngân hàng chưa thể kết thúc

Giai đoạn hoảng sợ sau cuộc khủng hoảng ngân hàng tháng trước đã sắp kết thúc, nhưng vấn đề lớn hiện nay là nền kinh tế sẽ phải xử lý thế nào với những đợt rút vốn sau này.

Khủng hoảng ngân hàng Mỹ: Điều tồi tệ nhất vẫn chưa xuất hiện!

Tiền gửi dần dần 'bốc hơi', chi phí huy động vốn cao hơn có thể tiếp gây khó cho nhiều ngân hàng cỡ nhỏ và vừa.

Đừng tưởng khủng hoảng ngân hàng quốc tế đã qua!

Một nguồn thạo tin cho biết Ngân hàng First Republic (Mỹ) đối mặt với các lựa chọn khó khăn để xoay chuyển hoạt động kinh doanh sau khi tiền gửi bị rút ồ ạt trong cuộc khủng hoảng ngân hàng bùng nổ hồi tháng trước.

Tuần tệ hại của dầu

Dầu thô thế giới đang hướng tới mức giảm tuần 5%. Bất chấp đà phục hồi của kinh tế Trung Quốc - nước mua dầu thô hàng đầu, lực bán vẫn lấn át thị trường này.