'Nông chân' hay 'lông chân',...?

Độc giả: 'Từ lâu tôi đã nghe câu 'Quân tử lông chân, tiểu nhân lông bụng'. Nhưng gần đây có nhiều ý kiến lại nói đúng ra phải là 'Quân tử nông chân, tiểu nhân nông bụng' và đưa ra nhiều cách giải thích:

'Tai vách mạch rừng' hay 'Tai vách mạch dừng'?

Câu nói 'Phong ba bão táp không bằng ngữ pháp Việt Nam' quả không sai trong trường hợp này.

Sư tử Hà Đông là ai mà khiến nhiều người khiếp sợ?

Hóa ra Hà Đông không phải đề cập địa danh ở Việt Nam mà là một địa danh ở Trung Quốc.

Sự khác nhau giữa 'Chơi dao' và 'Đi đêm'

Nếu 'Chơi dao có ngày đứt tay' ý nói mạo hiểm, xem thường hiểm họa thì sẽ có ngày chuốc lấy tai vạ cho chính mình, thì 'Đi đêm lắm có ngày gặp ma', đơn giản chỉ có nghĩa: thường xuyên làm những việc mờ ám, lén lút (có khi không có gì xấu mà chỉ là không/chưa muốn cho người khác biết) thì cũng có lúc sẽ bị phát hiện.

'Phận gái mười hai bến nước' là gì?

Dân gian có câu 'Phận gái mười hai bến nước'. Vậy mười hai bến gồm những bến nào?

Không ai trả lời đúng quá 7/10 câu ca dao tục ngữ dưới đây

10 câu đố ca dao, tục ngữ bằng ký tự này sẽ khiến bạn phải vắt óc suy nghĩ bởi độ khó tăng dần.

'Mặt chuột' HAY 'Mạch chuột'?

Tục ngữ Việt Nam có câu Cháy nhà ra mặt chuột (dị bản Cháy nhà mới ra mặt chuột).

Nguồn gốc ít người biết của 'xỏ lá ba que'

Thành ngữ 'xỏ lá ba que' bắt nguồn từ một trò chơi có từ thời Pháp thuộc, sau đó được dùng để chỉ một kiểu người trong xã hội.

Nên hiểu câu tục ngữ 'Người roi, voi búa' thế nào cho đúng?

Tục ngữ Việt Nam có câu 'Người roi, voi búa'. Từ điển thành ngữ và tục ngữ Việt Nam (Vũ Dung - Vũ Thúy Anh - Vũ Quang Hào) giải thích: 'Quản voi thì dùng búa, dạy người thì dùng roi vọt (quan niệm giáo dục xưa)'. Từ điển từ và ngữ Việt Nam (GS Nguyễn Lân) giải thích: '(Quản tượng dùng búa đánh vào đầu voi). Đây là một chủ trương sai về giáo dục cho rằng dạy bảo phải dùng bạo lực'.

Mưa không qua ngọ, gió chẳng qua mùi

Tục ngữ Việt có câu Mưa không qua ngọ, gió chẳng đến mùi. Từ điển từ và ngữ Việt Nam (GS.NL) đưa ra dị bản 'mưa không qua ngọ, gió không qua mùi' và giải thích: 'Đây là kinh nghiệm của Nhân dân trong các trận bão, nhưng không hoàn toàn đúng', đồng thời chú giải 'Giờ ngọ và giờ mùi là vào buổi trưa'.

Xây dựng chuẩn mực 'Người Hà Nội' từ giá trị cốt lõi

Lịch sử hơn 1.000 năm văn hiến đã hun đúc nên những giá trị cốt cách của người Hà Nội. Những nét đẹp văn hóa đó được thể hiện trong lối sống, nếp sinh hoạt, phong cách giao tiếp, ứng xử của mỗi người dân Thủ đô. Tự hào với truyền thống đó, người dân Thủ đô đang ngày ngày tiếp tục hoàn thiện nhân cách, lối sống của mình để từ đó góp phần xây dựng nên một hình ảnh chuẩn mực về 'người Hà Nội' thanh lịch, văn minh, hiện đại.

Nghĩa đen của câu ngạn ngữ 'Trốn việc quan đi ở chùa'

Về nghĩa bóng câu Trốn việc quan đi ở chùa, hầu như các nhà biên soạn từ điển đều cơ bản hiểu đúng, nhưng lại khá lúng túng, nhầm lẫn khi giải thích nghĩa đen: