Nghiên cứu KHCN trong trường đại học: Từ hô hào thành hành động thực tế

Nghiên cứu khoa học (NCKH) và công nghệ là hoạt động không thể thiếu với mỗi cơ sở giáo dục đại học.

Ưu tiên tạo nguồn lao động cho ngành công nghiệp bán dẫn

Xác định rõ tầm quan trọng của ngành công nghiệp bán dẫn, những năm gần đây, tỉnh Bắc Giang đã và đang tập trung các điều kiện tốt nhất sẵn sàng chào đón các nhà đầu tư ngành công nghiệp này. Để giải quyết nhu cầu về nguồn nhân lực ngành công nghiệp bán dẫn, tỉnh cần có chính sách đặc thù ưu tiên, đẩy mạnh đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phục vụ phát triển ngành công nghiệp này.

Bắc Giang phát huy nguồn lực phát triển công nghiệp bán dẫn

Việc đầu tư và phát triển nguồn nhân lực trong ngành công nghiệp bán dẫn tại tỉnh Bắc Giang không chỉ mang lại lợi ích cho các doanh nghiệp và địa phương, mà còn đóng góp tích cực vào sự phát triển bền vững nền kinh tế-xã hội Việt Nam trong tương lai.

Thị trường nhân lực ngành bán dẫn thiếu hụt trầm trọng: Cơ hội hay thách thức?

Thị trường nhân lực ngành vi mạch bán dẫn thiếu hụt trở thành cơ hội có thể tận dụng. Tuy nhiên, thách thức là nhu cầu thị trường thay đổi theo chu kỳ ngắn và nhanh; Phần mềm máy móc đắt tiền, kinh phí đào tạo kỹ sư phần cứng cao.

Phát triển nhân lực phục vụ ngành công nghiệp bán dẫn

Theo Thứ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN), Trần Hồng Thái đánh giá, ngành công nghiệp bán dẫn đang có vai trò ngày càng quan trọng đối với nền kinh tế toàn cầu, với quy mô thị trường toàn cầu đạt trên 520 tỷ USD năm 2023 và vẫn tiếp tục tăng trưởng nhanh. Việt Nam được đánh giá có nhiều cơ hội và các yếu tố cần thiết phát triển hệ sinh thái ngành công nghiệp bán dẫn.

Điểm yếu trong đào tạo nhân lực ngành bán dẫn

Trong tương lai gần, nhu cầu về nhân lực ngành bán dẫn sẽ tăng đột biến, tuy nhiên công tác đào tạo nhân lực ngành này còn rời rạc và chưa đồng bộ.

Cần có chiến lược làm chủ công nghệ vi mạch bán dẫn

Hôm qua, Bộ Khoa học và Công nghệ (KHCN), Bộ GD&ĐT và Đại học (ĐH) Bách khoa Hà Nội đã tổ chức hội thảo định hướng nghiên cứu khoa học công nghệ và phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp vi mạch bán dẫn Việt Nam.

Tập trung đào tạo nguồn nhân lực ngành công nghiệp vi mạch bán dẫn

Để phát triển ngành công nghiệp vi mạch bán dẫn cần ưu tiên tập trung đào tạo nguồn nhân lực nghiên cứu và phát triển, xây dựng chương trình đào tạo thiết kế vi mạch bậc đại học và sau đại học, phòng thí nghiệm và phát triển hợp tác quốc tế, doanh nghiệp về bán dẫn…

Trả lương nghìn USD, Việt Nam vẫn thiếu kỹ sư làm chip

Số lượng kỹ sư bán dẫn tại Việt Nam quá nhỏ so với nhu cầu, đặc biệt là ở mảng thiết kế chip.

Ngành công nghiệp bán dẫn của Việt Nam cần 10.000 kỹ sư/năm

Việt Nam cần ít nhất 50.000 kỹ sư vào năm 2030, gấp 10 lần con số hiện nay, để có chỗ đứng trên bản đồ bán dẫn thế giới.

Phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp vi mạch bán dẫn Việt Nam

Theo PGS, TS Phạm Trần Vũ, Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Bách Khoa, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, chương trình về đào tạo bán dẫn hiện chưa chuẩn hóa, cập nhật, chưa có mã ngành của Bộ Giáo dục và Đào tạo về thiết kế vi mạch, hay công nghệ bán dẫn.

Công nghiệp bán dẫn của Việt Nam cần 10.000 kỹ sư/năm

Ngày 17-4, tại Hà Nội, Bộ Khoa học và Công nghệ phối hợp Bộ Giáo dục và Đào tạo, Đại học Bách khoa Hà Nội tổ chức Hội thảo 'Định hướng nghiên cứu khoa học và công nghệ và phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp vi mạch bán dẫn Việt Nam'.

Tìm giải pháp phát triển nguồn lao động cho ngành công nghiệp bán dẫn tại Bắc Giang

Ngày 16/4, tại Trung tâm hội nghị tỉnh Bắc Giang diễn ra hội thảo với chủ đề: 'Thực trạng, giải pháp phát triển nguồn lao động trong ngành công nghiệp bán dẫn trên địa bàn tỉnh'.