Học ngành Xây dựng ra trường, nhiều cơ hội việc làm thu nhập trên 20 triệu/tháng

Các chuyên gia đã có buổi chia sẻ với sinh viên Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội về cơ hội việc làm, kỹ năng cần có của ngành Xây dựng.

Đại gia Đường 'bia' muốn làm đường cao tốc công nghệ mới thân thiện môi trường

Công ty TNHH Hòa Bình vừa khánh thành đoạn cao tốc mẫu xây dựng theo công nghệ mới và thử nghiệm vận hành tàu dát vàng chạy ở đường sắt trên cao.

Ngành xi măng, bê tông tìm cách vượt khó

Ngoài tiết tiết giảm chi phí, ngành xi măng, bê tông cần tăng cường ứng dụng khoa học và công nghệ, sử dụng nguyên, nhiên liệu thay thế trong sản xuất xi măng.

Bổ nhiệm, luân chuyển nhiều cán bộ lãnh đạo ở Bà Rịa - Vũng Tàu

TP Bà Rịa cũng thành lập Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng TP Bà Rịa được hợp nhất từ Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng 1 và Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng 2.

Công trình xanh góp phần nâng cao chất lượng sống (Bài 2)

Bài 2: Để phát triển công trình 'xanh', cần đồng bộ nhiều giải pháp

Tiến sĩ Trần Bá Việt - Người nghiên cứu, ứng dụng thành công công nghệ bê tông siêu tính năng phù hợp với Việt Nam

Với sự thành công trong nghiên cứu, ứng dụng công nghệ bê tông siêu tính năng (UHPC), tiến sĩ Trần Bá Việt đã đưa khái niệm UHPC và công nghệ UHPC phổ biến trong lĩnh vực xây dựng và bê tông tại Việt Nam, góp phần mang lại những động lực mới cho xây dựng, dầm cầu cạn, đường trên cao của hệ thống đường cao tốc.

Lựa chọn từ một cao tốc xây trên mặt đất những đoạn thí điểm xây trên cầu cạn

Trong dự án cao tốc Châu Đốc – Cần Thơ – Sóc Trăng, những đoạn nào cần ưu tiên thí điểm xây dựng trên cầu cạn?

Cao tốc trên cao có là lời giải cho bài toán phát triển hạ tầng ĐBSCL?

Đắp nền đường để xây dựng cao tốc sẽ giúp giảm chi phí đáng kể so với việc đầu tư đường trên cao khi tính ở suất đầu tư trực tiếp. Tuy nhiên, khi xét vòng đời dự án trong 50 hay 100 năm, thì chi phí đầu tư của phương án trên cao (cầu cạn) sẽ có tính cạnh tranh hơn rất nhiều, thậm chí còn giúp giải quyết được nhiều vấn đề về môi trường và tài nguyên của vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL).

Cao tốc ở ĐBSCL: Đề xuất phương án cầu cạn khoảng 250 tỷ đồng/km

Theo một số ý kiến chuyên gia, phương án xây dựng cao tốc trên cầu cạn ưu việt hơn so với xây dựng cao tốc trên nền đất yếu của khu vực Đồng bằng sông Cửu Long, nhưng sẽ gặp thách thức về kinh phí, suất đầu tư trung bình khoảng 250 tỷ đồng/km.

ĐBSCL: Xây dựng tuyến cao tốc trên cao là một giải pháp không thể bỏ qua

Sáng 29-7 đã diễn ra Hội thảo trực tuyến: 'Hiệu quả đầu tư cầu cạn đường cao tốc vùng ĐBSCL và vấn đề phát triển bền vững'. Hội thảo có sự tham gia của các đại biểu đến từ các bộ chuyên ngành xây dựng, UBND 13 tỉnh, thành vùng ĐBSCL, TPHCM, các Viện, Trường trong lĩnh vực xây dựng.

Có nên làm cầu cạn đường cao tốc ở Đồng bằng sông Cửu Long?

Đường cao tốc đầu tư xây dựng ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long phải giải quyết nhiều thách thức như địa hình thấp, nền đất yếu, ngập vì sụt lún vì nước biển dâng.