Cầu nối gắn tình quân dân nơi biên giới

Sau gần 6 năm triển khai, mô hình phân công đảng viên đồn Biên phòng phụ trách, giúp đỡ hộ gia đình ở khu vực biên giới phát triển kinh tế của BĐBP Nghệ An đã mang lại hiệu quả tích cực, tạo được sự đồng thuận, ủng hộ, đánh giá cao của cấp ủy, chính quyền và người dân địa phương, qua đó, góp phần giữ vững an ninh chính trị tại địa bàn khu vực biên giới.

Làm 'sống dậy' những giá trị văn hóa mang đậm bản sắc dân tộc Ơ Đu

Những năm qua, Đảng, Nhà nước đã ban hành nhiều chủ trương, chính sách, chương trình đầu tư góp phần quan trọng trong việc bảo tồn, phát huy bản sắc của đồng bào Ơ Đu.

Tạo động lực để nhân dân biên giới vươn lên thoát nghèo

Đồn Biên phòng Tam Hợp đứng chân trên địa bàn xã Tam Hợp, huyện Tương Dương, tỉnh Nghệ An, có nhiệm vụ quản lý bảo vệ đoạn biên giới dài 25,724 km, cùng bốn cột mốc (từ cột số 425 đến 428) và năm cọc dấu, tiếp giáp với huyện Thoong My Xay, tỉnh Bô Ly Khăm Xay, nước bạn Lào.

Sáng nay 26/2, 3.250 công dân Nghệ An lên đường nhập ngũ

Sáng nay (26/2), 21 huyện, thành phố, thị xã trong tỉnh Nghệ An đồng loạt tổ chức Lễ giao, nhận quân.

Tết của người Ơ Đu trên vùng đất mới Tương Dương

Dân tộc Ơ Đu là một trong 5 dân tộc ít người nhất trong cộng đồng 54 dân tộc trên cả nước, cư trú ở huyện Tương Dương, tỉnh Nghệ An.

Tết ấm áp trong những ngôi nhà nghĩa tình

Từ nguồn kinh phí vận động hỗ trợ của Bộ Công an, hàng nghìn ngôi nhà tình nghĩa đã được xây dựng cho các hộ nghèo trên khắp mọi miền đất nước, đem lại niềm vui cho những cảnh đời gian khó.

Về nơi Tết mừng tiếng sấm, cúng thần sấm ít người biết

Tết Chăm Phtrong hay còn gọi là Tết mừng tiếng sấm là nét văn hóa đặc trưng, một phong tục độc đáo duy nhất của đồng bào Ơ Đu ở huyện Tương Dương (Nghệ An) – một trong những tộc người ít nhất Việt Nam, sửa soạn đón tết, cúng thần linh để cầu mưa thuận gió hòa.

Bộ đội Biên phòng tỉnh Nghệ An: Giúp dân hiệu quả thông qua các mô hình sinh kế

Thời gian qua, các mô hình sinh kế do Bộ đội Biên phòng (BĐBP) tỉnh Nghệ An triển khai hỗ trợ người dân trên địa bàn biên giới đã mang lại những kết quả tích cực, từng bước giúp người dân phát triển kinh tế, ổn định cuộc sống, góp phần củng cố mối quan hệ đoàn kết quân dân, giữ vững an ninh, trật tự khu vực biên giới.

Xứ Nghệ phát huy nội lực, chuyển mình mạnh mẽ

Cùng với những định hướng phát triển kinh tế - xã hội đúng đắn, được Trung ương, Chính phủ và các bộ, ngành quan tâm giúp đỡ, Nghệ An đã và đang phát huy nội lực chuyển mình mạnh mẽ. Những thành tựu đó sẽ là tiền đề quan trọng để xứ Nghệ sớm hiện thực hóa 'khát vọng sông Lam' trong tầm nhìn đến năm 2025 trở thành tỉnh khá khu vực phía Bắc, năm 2030 trở thành tỉnh khá của cả nước.

Hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội dân tộc Ơ Đu

Ơ Đu là dân tộc có ít người nhất trong 53 dân tộc thiểu số của nước ta. Nhiều năm qua, dân tộc Ơ Đu luôn được Đảng, Nhà nước và các cấp chính quyền đặc biệt quan tâm, chăm lo hỗ trợ, phát triển nhằm bảo tồn, gìn giữ bản sắc văn hóa truyền thống; cùng với đó là những hỗ trợ thiết thực giúp đồng bào phát triển kinh tế, ổn định cuộc sống.

Những người giữ 'hồn' văn hóa dân tộc Ơ Đu

Ơ Đu là một trong 5 dân tộc có dân số dưới 1.000 người, sinh sống duy nhất trên địa bàn tỉnh Nghệ An, tập trung chủ yếu tại bản Văng Môn, xã Nga My, huyện Tương Dương.

Những người 'giữ hồn' văn hóa dân tộc Ơ Đu

Dân tộc Ơ Đu là một trong 5 dân tộc có dân số dưới 1.000 người, sinh sống duy nhất trên địa bàn tỉnh Nghệ An, tập trung chủ yếu tại bản Văng Môn, xã Nga My, huyện Tương Dương.

Cuộc sống của cộng đồng dân tộc Ơ Đu ở làng tái định cư

Người dân tộc Ơ Đu trước đây sống ở các xã Xốp Pột, Kim Hòa, Kim Đa, tỉnh Nghệ An nhưng đến năm 2006 mới tái định cư tại thôn Văng Môn, xã Nga My, huyện Tương Dương để nhường đất xây dựng nhà máy thủy điện Bản Vẽ.

Sáng ước mơ bên đại ngàn Pu Pá

Dân tộc Ơ Đu là một trong 5 dân tộc ít người nhất trong cộng đồng 54 dân tộc trên địa bàn cả nước, sinh sống duy nhất tại tỉnh Nghệ An.

Thách thức công tác bảo tồn văn hóa dân tộc Ơ Đu ở bản Văng Môn

Là một trong 5 dân tộc ít người nhất trong cộng đồng 54 dân tộc của cả nước. Người Ơ Đu hiện diện duy nhất trên địa bàn tỉnh Nghệ An, sinh sống ở xã Kim Đa (huyện Tương Dương) và rải rác ở xã Kim Tiến và xã Xá Lượng (huyện Tương Dương). Năm 2006, để nhường đất xây dựng Thủy điện Bản Vẽ, người Ơ Đu chuyển về sinh sống tập trung tại bản tái định cư Văng Môn, xã Nga My, huyện Tương Dương. Một số ít hộ còn lại chuyển về sống xen kẽ với người dân tộc Thái, Khơ Mú ở các xã khác của huyện Tương Dương. 17 năm trôi qua, cuộc sống của người Ơ Đu đã có nhiều đổi thay, diện mạo bản làng có nhiều khởi sắc. Tuy nhiên, công tác bảo tồn văn hóa của dân tộc Ơ Đu vẫn còn đó những thách thức, khó khăn; những giá trị văn hóa tiêu biểu mang tính nhận diện của dân tộc Ơ Đu đang đứng trước nguy cơ mai một.

Nghệ An: Nhiều khởi sắc ở bản tái định cư Văng Môn của người Ơ Đu

Được sự quan tâm của Đảng, Nhà nước và các cấp chính quyền địa phương, nhiều chương trình, dự án đầu tư, hỗ trợ đã tạo động lực để cộng đồng dân tộc Ơ Đu ở Nghệ An phát triển, vươn lên.