Xuân này con không về

'Mẹ ơi ! Tết này con không về, con xin lỗi'.

Tết sau, con sẽ về đoàn viên

Ngày ông Công ông Táo, khi bầu trời còn tờ mờ chưa rạng lên những tia nắng, thì tôi và đồng đội đã đeo trên mình chiếc ba lô con cóc để lên đường hành quân.

Cảm thụ văn học: Hồn quê trong 'Chợ Tết' của Nguyễn Minh Châu

Đọc 'Chợ Tết' ta bắt gặp hồn quê với vẻ đẹp truyền thống của dân tộc, được nhà văn thổi vào trong từng câu chữ...

Cái tết đủ đầy của mẹ

Đã ngoài ba mươi tuổi nhưng mỗi dịp tết đến được nghe lại những câu hát quen thuộc về ngày tết, trái tim tôi như chậm lại một nhịp. Cả một kí ức về tuổi thơ đầy khó khăn nhưng ấm áp, nhất là vào những ngày tết luôn được tôi lưu giữ trong trái tim.

Đường về quê ngoại

Về ngoại ăn tất niên? Tôi thoáng giật mình. Chỉ có má thoăn thoắt làm mọi việc thật nhanh, ngơi tay một chút lại bấm điện thoại gọi cho các cậu các dì tôi thông báo về cuộc họp mặt vào ngày mai, nét mặt vừa ngợi nghĩ vừa hân hoan ẩn chứa một nỗi vui khó lòng diễn tả.

Chợ bông ngày Tết

Không biết tự bao giờ chuyện chưng bông ngày Tết đã có ở Nam bộ, có lẽ lúc đầu khi đến vùng đất hoang hóa này lưu dân trồng bông nở vào ngày Tết để nhớ về quê hương cố thổ. Vài gốc mai vàng, vài bụi vạn thọ… là những loại cây thích hợp với phương nam nắng gió cũng đủ thỏa lòng người xa xứ. Rồi người đông, chợ Tết ngoài những mặt hàng cần thiết như vải vóc, bánh mứt…chợ bông Tết cũng hình thành.

Tôi ngồi đếm tết

Tôi là người có thói quen kỳ lạ, thường hay đếm ngày tháng của những sự kiện đặc biệt diễn ra trong cuộc đời mình. Tết Giáp Thìn đến, lại thêm một năm căn nhà thiếu vắng bóng dáng quen thuộc của ba.

Cơ hội của mùa xuân

Trước đây, ngay bản thân tôi luôn bị động trước những cái Tết. Ngày Ba mươi Tết năm nào cũng ập đến quá nhanh và rồi đến mồng Ba, mồng Bốn khi chưa kịp cảm nhận hương vị Tết đã vội vã hóa vàng đưa chân tổ tiên. Thoắt cái đã hết hai tháng đầu tiên của một năm lại hối hả với công việc đang bị dồn ứ…

Bâng khuâng cái tết nơi xứ lạ

Năm ấy anh họ rủ tôi về Bảo Lộc ăn tết. Đây là nơi anh từng sinh sống những ngày mới vào Nam lập nghiệp. Chúng tôi được đón tiếp ân cần như người thân. Cái tết nơi xứ lạ năm ấy đã gọi về trong tôi ước mơ đời mình.

Bức thư bố gửi mẹ

Mỗi lần nhắc đến bố, mẹ tôi lại ngân ngấn lệ. Dịp Tết đến, Xuân về, mẹ thường kể những câu chuyện về bố và không quên đọc lá thư tình bố viết năm ấy gửi mẹ cho tôi nghe.

Đêm Ba mươi Tết - xem pháo hoa

Mặc cho cuộc sống còn gian khó, trong đêm giao thừa, trái tim mỗi người vẫn chói lòa hy vọng và niềm tin vào một năm mới tươi sáng. Chùm hoa pháo nở tung rực rỡ, mở ra một không gian ấm áp và hạnh phúc, làm cho đêm Ba mươi Tết trở nên đặc biệt và đáng nhớ hơn bao giờ hết. Bài thơ của Lê Tiến Dũng là một tác phẩm nghệ thuật đích thực, với sự kỹ lưỡng trong việc sử dụng ngôn từ và hình ảnh để tái hiện một cảnh tượng đặc biệt trong văn hóa Việt Nam.

Những bức tranh gắn liền với Tết xưa

Sau những buổi chợ cuối năm, mẹ mang về cho các con những bức tranh Tết: Đám cưới chuột, tranh Thầy đồ cóc, tranh Lý ngư vọng nguyệt, Đàn lợn mẹ conn...

Thú chơi bài tam cúc dịp Tết của người Việt xưa

Theo sau ván tam cúc, nhất là khi có tẹt mũi, là những tiếng cười ngây thơ trong trẻo của tuổi hoa niên.

Bác Hồ với Tết cổ truyền dân tộc

Với Bác, mùa xuân có ý nghĩa đặc biệt. Mỗi khi Tết đến Xuân về, Bác đều dành những lời thơ hay nhất, những lời ân cần nhất và cả những sự quan tâm thiết thực nhất đối với mọi người dân Việt Nam. Tết cổ truyền của dân tộc cũng gắn với nhiều câu chuyện, kỷ niệm đáng nhớ về Người.

Hương vị tết xưa

Khi những cơn mưa phùn thay thế cho những cơn mưa đầu đông nặng hạt, gió bấc hiu hiu lạnh thổi về từ phương Bắc, những hàng cây xơ xác, trụi lá ven đường bắt đầu nhú những chồi bé xíu, trên trời thi thoảng có những cánh én liệng là báo hiệu mùa Xuân sắp về!

Niêu cá kho đậm đà ngày Tết

Cá kho không phải là món ăn đặc trưng của ngày Tết. Nhưng giữa cái lành lạnh của miền Bắc đầu xuân, ăn cá kho rất hợp. Cái đậm đà của cá kho thấm vị, ăn cùng cơm nóng đúng là tuyệt