Hội nghị Đại dương của chúng ta lần thứ 9: Nỗ lực quốc tế bảo vệ 'ngôi nhà chung' của sinh vật biển

Hơn 400 cam kết mới trị giá 10 tỷ USD sẽ được công bố tại hội nghị năm nay.

Khai mạc Hội nghị 'Đại dương của chúng ta'

Hội nghị 'Đại dương của chúng ta' (Our Ocean Summit) lần thứ 9 đã khai mạc ngày 15/4 tại Hy Lạp, với sự tham gia của các đại biểu đến từ khoảng 120 quốc gia.

10 trận chiến trên biển lớn nhất trong lịch sử thế giới

Một số trận chiến lớn nhất và mang tính quyết định nhất đã diễn ra trên biển, trong đó được biết đến nhiều nhất là trận Trafalgar và trận Midway.

Hy Lạp: Giải cứu trên 180 người lênh đênh trên biển

Ngày 30/8, Hy Lạp thông báo đã giải cứu hơn 180 người di cư trên những chiếc thuyền quá tải của các băng nhóm buôn người ở khu vực ngoài khơi một hòn đảo miền Tây nước này và ngoài khơi quần đảo Cyclades (Đông Nam thủ đô Athens).

Thị trường năng lượng toàn cầu 'choáng váng' vì giá khí đốt

Tin tức về cuộc đình công tại các nhà máy khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG) ở Australia đã khiến một chỉ số giá chuẩn của loại mặt hàng này tăng hơn 30%. Cụ thể, giá khí đốt tự nhiên của Hà Lan, chuẩn châu Âu, đã tăng 24% lên 40 euro mỗi megawatt giờ, kể từ ngày 8/8, trong khi giá khí đốt tự nhiên của Mỹ cũng đã tăng 18% trong tháng này.

Những nước đứng đầu về tiềm năng thay thế Nga cung cấp khí đốt cho EU

Đông Địa Trung Hải có thể tăng cường an ninh năng lượng của châu Âu và giúp EU giảm sự phụ thuộc vào khí đốt của Nga, khi một số quốc gia trong khu vực có trữ lượng khí đốt lớn, có khả năng ứng phó với những thách thức sắp tới trên thị trường năng lượng toàn cầu và đáp ứng hiệu quả nhu cầu khí đốt của lục địa châu Âu.

Lybia: Điểm tập kết cho những chuyến di cư tử thần

Có khoảng 700.000 người nước ngoài sống ở Libya và rất nhiều người trong họ đang đợi được lên những con tàu mỏng manh vượt biển tới châu Âu. Vậy vì sao quốc gia Bắc Phi này lại trở thành điểm tập kết cho những chuyến di cư nguy hiểm qua Địa Trung Hải như thế?

Nhà cầm quân xuất chúng nào chinh chiến 15 năm chưa từng thất bại?

Trong suốt 15 năm chinh chiến, Alexander Đại đế chưa từng nếm mùi thất bại. Nhiều sự thật thú vị và bất ngờ về nhà cầm quân xuất chúng này khiến hậu thế ngỡ ngàng.

Tiếng chuông từ thảm kịch chìm tàu ngoài khơi biển Hy Lạp

Thảm kịch chìm tàu chở người tị nạn vừa xảy ra ngoài khơi biển Hy Lạp là tiếng chuông thức tỉnh châu Âu, cần có những giải pháp toàn diện cho vấn đề người di cư, dù đây là đề tài gai góc mà hầu hết các chính phủ ở cựu lục địa đều ngại đối mặt.

Chính sách 'pháo đài châu Âu' góp phần dẫn đến thảm kịch chìm tàu ngoài khơi Hy Lạp?

Châu Âu quy trách nhiệm vụ chìm thuyền di cư hôm 14/6 ngoài khơi Hy Lạp do các băng nhóm buôn người, nhưng có ý kiến cho rằng vụ việc bắt nguồn từ chính sách 'Pháo đài châu Âu'.

Tin thêm về thảm kịch chìm tàu người di cư ở ngoài khơi Hy Lạp

Một tai nạn đắm tàu đã xảy ra trên biển Ionian và một cuộc giải cứu quy mô lớn đã được phát động gần đây, nhưng gió quá mạnh làm cho tình hình ngày càng thêm rối rắm. Ít nhất 79 người đã thiệt mạng và còn nhiều người khác được cho là mất tích sau khi một con tàu chở những người nhập cư tị nạn bị lật úp và chìm ngoài bờ biển phía nam Hy Lạp. Đây được xem là một trong những thảm họa tồi tệ nhất trong năm nay tính tới thời điểm này.

Đắm thuyền chở người di cư ngoài khơi Hy Lạp, ít nhất 32 người thiệt mạng

Ít nhất 32 người đã thiệt mạng ngoài khơi bờ biển miền nam Hy Lạp sau khi một chiếc thuyền đánh cá chở người di cư bị lật.

Các nước EU đạt được thỏa thuận về quy tắc di cư: Bước đột phá từ cân bằng trách nhiệm

Các nước thành viên Liên minh châu Âu (EU) đã đạt được thỏa thuận về quy tắc di cư, cho phép các quốc gia chấp nhận chia sẻ số người xin tị nạn hoặc đóng góp vào quỹ chung để chăm sóc người di cư. Thỏa thuận này được đánh giá là một 'sự cân bằng tốt' về trách nhiệm đối với những người xin tị nạn và thể hiện sự đoàn kết trong EU, đồng thời là bước đột phá về vấn đề này.

EU đạt 'thành công lịch sử' về người di cư

Sau nhiều năm đình trệ do các ý kiến bất đồng nội khối, 27 nước Liên minh châu Âu (EU) vừa đạt được thỏa thuận cho phép các quốc gia thành viên chia sẻ việc tiếp nhận số người xin tị nạn hoặc đóng góp cho một quỹ chung do EU quản lý để chăm sóc người di cư.