Đại lễ Phật Đản 2024 là ngày nào?

Lễ Phật Đản Sanh là ngày lễ lớn của những người theo Phật Giáo, diễn ra vào ngày rằm tháng 4 hàng năm.

Để 'tâm bất biến giữa dòng đời vạn biến'

Giữa dòng chảy cuộc sống, trong các mối tương quan trùng trùng điệp điệp của xã hội, có thể mọi thứ bị xô dạt và chúng ta cứ cho là mặc nhiên như thế, tới đâu thì tới, rồi phó mặc cho hoàn cảnh và xem đó là định mệnh.

Chúc mừng 3 con giáp giàu lên bất thình lình từ 1-10/4 âm

3 con giáp cực kỳ may mắn được dự đoán trong 9 ngày tới sẽ giàu lên bất thình lình, đón lộc trời tới tấp, nằm ngủ trên đống tiền.

Tư tưởng duy tâm trong kinh Lăng Già

Lăng già gọi trạng thái này là duy tâm (cittamātra), đó là trạng thái của bình yên và sáng suốt, cội nguồn của giải thoát và tuệ giác. Duy tâm trong nghĩa này còn được gọi là tâm nhất cảnh tính (ekāgratā), vô tướng, vô phân biệt, viên thành thật tính, vô sinh, tính không, Như Lai tạng.

Thiện tri thức trong kinh Pháp Hoa và mối tương quan gia đình

Ý nghĩa Thiện tri thức mở ra mối liên hệ nhân duyên khởi hệ từ ba đời quá khứ, hiện tại, vị lai lại thêm phần xác quyết về tính nhất quán, viên dung nơi giáo nghĩa giải thoát qua các thời kỳ.

Tu tập và chuyển hóa Nghiệp lực qua Mạt na thức

Yếu tố bản thân là quan trọng nhất trong việc tu tập và chuyển hóa nghiệp lực hay chuyển thức thành trí. Con người thường hay so sánh phân biệt giữa ta và người nên tâm thường bị nhiễm ô. Nhưng nếu hiểu được vạn pháp là không, vô thường, vô ngã, duyên khởi chỉ nằm trong vòng sinh diệt và có chăng chỉ là giả có chịu sự tồn tài của vô số điều kiện lẫn nhau.

Ninh Thuận: Tổ chức khóa tu 'Học theo hạnh nguyện Bồ-tát Quán Thế Âm' tại chùa Quan Âm

Chiều 28-3 (19-2-Giáp Thìn), tại chùa Quan Âm (P.Mỹ Đông), Thường trực Ban Trị sự GHPGVN TP.Phan Rang - Tháp Chàm tổ chức khóa tu 'Học theo hạnh nguyện Bồ-tát Quán Thế Âm' nhân kỷ niệm ngày khánh đản của Ngài.

Cả nhà cùng tu

Hơn một lần tôi đọc được trên báo, hay ở đâu đó lời tự sự chơn thành của những ông bố, bà mẹ, rằng, 'từ khi có con, mẹ đã biết... tu', hay 'ba đã biết... tu, kể từ khi có con trên cuộc đời'. Tất nhiên, tu ở đây là sửa ý-ngữ-thân theo hướng tốt lên, vì con, cho con!

Khảo lược về 'lý thuyết nhân tính qua kinh tạng Pali' của Hòa thượng Thích Chơn Thiện

Nhân tính được tác giả trình bày như là 'thuốc lành' cho những cuộc khủng hoảng, là đường hướng mở ra nền văn hóa giáo dục mới của nhân loại. Với năm phần của luận án, lý duyên khởi của Đức Phật được diễn giải, một hệ thống khái niệm nhân tính được đưa ra với sự phân tích cụ thể trên hệ quy chiếu là giáo lý Phật Đà, năm thủ uẩn cũng được phân tích chuyên sâu mà ở đó giáo dục cá nhân được nhấn mạnh, những cái nhìn khách quan hợp lý về sự hiện hữu con người được thể hiện một cách rõ nét.

Hiểu đúng về Nhân quả, nhân duyên, duyên khởi

Quan sát được duyên khởi và lĩnh hội được duyên khởi nên mới Tuệ tri các Pháp từ đó Giác ngộ được sự thật về Khổ, nguyên nhân khổ, trạng thái diệt khổ và con đường thoát khổ. Toàn bộ lộ trình của Như lai là: Tuệ tri sự sinh diệt (nhân quả) của Thọ mà Xả ly khỏi sự lệ thuộc từ đó kết quả là An tịnh, giác ngộ và giải thoát!

Khảo sát tư tưởng Trung Luận

Sự ra đời của Trung luận như là một sự hưng khởi và phát triển của tính Không. Tính Không này lần đầu tiên được nêu lên, được làm sống lại sau khi Phật nhập Niết Bàn đã lâu và có tác động đến một số bộ phái thời bấy giờ (nhất là về mặt tư tưởng và giáo nghĩa).

Quan niệm trả báo theo Phật giáo

Trả báo là cách gọi dân gian của việc tiếp nhận quả báo xấu ác hình thành do những nghiệp nhân bất thiện đã gieo. Theo Phật giáo, khi một nghiệp nhân được tạo ra, trải qua thời gian cùng với sự tương tác của các duyên (những nhân phụ), nghiệp quả sẽ được hình thành.

Quan niệm trả báo theo Phật giáo

Tôi có nghe thuyết pháp, vị sư giảng rằng khi mình gặp những chuyện xấu ác, đó là quả báo tới, phải trả quả báo của mình, như vậy mình mới hết tội. Xin hỏi, theo Phật giáo quan niệm trả báo thế nào?

Chánh kiến

Chánh kiến là thấy biết đúng sự thật. Thấy biết về thiện và bất thiện, căn bản của thiện và bất thiện; thấy biết về nhân quả và nghiệp báo của thiện ác; thấy biết về duyên khởi, nhân duyên, đặc tính vô thường, khổ, vô ngã của vạn pháp là chánh kiến.

Gian khó vẽ nên tấm bản đồ để chúng ta tìm thấy lối đi

Trong hành trình dài rộng của đời người, chẳng có gì là dễ dàng, khó khăn, thử thách chắc chắn sẽ xuất hiện. Nếu chúng không đốn ngã được bạn, chúng sẽ làm bạn mạnh mẽ hơn.

Tam Tự Tính – Bản chất và mối quan hệ của chúng trong quá trình nhận thức vạn pháp

Tam tự tính gồm Biến kế sở chấp tính, Y tha khởi tính và Viên thành thật tính. Tam tự tính là cội gốc của tất cả pháp nghĩa của Tông Duy thức. Đời Đường, Tam tạng Pháp sư Nghĩa Tịnh, khi soạn Nam Hải ký quy nội pháp truyện, có nói rằng: 'Pháp Tướng tông dùng tam tính làm tôn chỉ'.

Thiền viện Thường Chiếu

Thường Chiếu là danh xưng một vị Thiền sư Việt Nam nổi tiếng thời Lý. Sư họ Phạm, quê làng Phù Ninh, từng làm quan cho triều đình. Là một bậc trượng phu quân tử có tiết tháo, không khiếp phục uy quyền, xem thường công danh sự nghiệp ở đời