Triển khai hoạt động tẩy giun cho học sinh tiểu học

Trung tâm Y tế thành phố Lào Cai đang triển khai hoạt động tẩy giun cho học sinh tiểu học nhằm giảm tỷ lệ nhiễm, cường độ nhiễm giun ở các đối tượng nguy cơ cao trên địa bàn thành phố.

Cần thiết phải phòng nhiễm giun sán cho trẻ

Tuy là căn bệnh đơn giản nhưng việc nhiễm giun sán có thể dẫn tới nhiều biến chứng nguy hiểm cho trẻ. Khi không được phát hiện, điều trị kịp thời, trẻ nhiễm giun sán có thể gặp một số biến chứng như viêm ruột thừa, viêm phúc mạc, thiếu máu nhược sắc, giảm protein trong máu, tắc ruột, tắc mật. Bởi vậy, việc phòng, chống nhiễm giun sán cho trẻ là rất cần thiết.

Những loại rau chứa đầy giun sán

Rất nhiều loại rau ngon phổ biến trong bữa ăn hàng ngày lại khiến chúng ta dễ nhiễm ký sinh trùng khi ăn sai cách.

Những hiểm họa khủng khiếp tiềm ẩn trong xác ướp Ai Cập

Nghiên cứu của giới chuyên gia chỉ ra, khoảng 2/3 số xác ướp Ai Cập được kiểm tra mang những loại mầm bệnh khác nhau, bao gồm 22% là bệnh sốt rét và 40% là chấy rận. Ngay cả pharaoh Tutankhamun cũng mắc 2 chủng sốt rét.

Vì sao nhiều bệnh nhân nhiễm ấu trùng, giun đũa từ chó mèo?

70-90% người nhiễm giun đũa chó mèo có biểu hiện ngứa ở ngoài da hoặc có nổi mấn, phát ban ngoài da.

Cảnh báo nguy cơ nhiễm ký sinh trùng từ 'thú cưng'

Khi nhiễm ký sinh trùng, tùy vị trí khác nhau mà biểu hiện khác nhau, trong đó có một số biểu hiện rõ rệt là ngứa kéo dài, nổi mề đay, nốt ban… do ấu trùng di chuyển dưới da.

Tránh lây nhiễm ký sinh trùng từ 'thú cưng' trong nhà

80% người nhiễm ký sinh trùng giun đũa chó, mèo bị ngứa ngoài da... Có những biểu hiện của nhiễm ký sinh trùng nhưng người dân lại lầm tưởng do viêm da cơ địa, việc điều trị lòng vòng, thậm chí phải đối mặt với các biến chứng.

Ăn rau sống, uống nước ép rau quả có bị nhiễm giun sán không?

Thông tin có thể bị nhiễm giun sán khi ăn tiết canh, nem chạo, thực phẩm tái sống… khiến nhiều người lo lắng. Vậy nếu uống nước ép rau quả, ăn rau sống thì có bị nhiễm giun sán không?

Nhiều người mắc bệnh nguy hiểm do giun sán gây ra

Thời gian qua, nhiều người mắc các bệnh nguy hiểm do giun sán gây ra phải nhập viện cấp cứu. Điều đáng nói là những bệnh nhân này nhiều năm liền không uống thuốc tẩy giun, nhiều trường hợp có thói quen ăn đồ sống và nuôi chó, mèo, tiềm ẩn nguy cơ bị nhiễm giun sán từ động vật truyền sang người.

Nguy hiểm nhiễm ký sinh trùng từ thú cưng

Thú cưng là những vật nuôi thân thiện với con người, tuy nhiên nó tiềm ẩn nguy cơ lây những bệnh ký sinh trùng cho người nếu không biết cách giữ vệ sinh...

Cảnh báo nhiễm ký sinh trùng do thú nuôi

Nhu cầu nuôi các loại thú cưng ngày càng phát triển và trở thành trào lưu, sở thích của nhiều người, nhiều gia đình. Thế nhưng, ít ai ngờ rằng, chính việc tiếp xúc quá gần gũi với thú cưng lại là nguyên nhân làm gia tăng bệnh nhân nhiễm giun đũa chó, mèo trong thời gian gần đây.

Khi nào cần xét nghiệm ký sinh trùng ở người?

Có rất nhiều bệnh lý liên quan đến nhiễm ký sinh trùng như nhiễm giun đũa chó mèo, sán chó, sán lợn... nhưng các biểu hiện này thường không rõ ràng. Vậy khi nào cần đi xét nghiệm ký sinh trùng để chẩn đoán bệnh?

Tại sao mùa đông ít ruồi muỗi?

Trời sang đông, chúng ta thường ít thấy các loài ruồi muỗi xuất hiện xung quanh nơi mình sống hơn so với mùa hè, tại sao?