Hồ Chí Minh - bậc thầy về việc sử dụng ngôn ngữ

Chủ tịch Hồ Chí Minh là chính trị gia xuất sắc và cũng là bậc thầy về việc sử dụng ngôn từ như một công cụ, vũ khí để đạt tới mục đích chính trị. Một trong những công cụ của ngôn ngữ thường được người sử dụng trong các bài nói, bài viết của mình chính là lập luận. Hồ Chủ tịch vốn nổi tiếng với những lập luận sắc sảo, đanh thép tuyên bố về chủ quyền, độc lập tự do của dân tộc và những vấn đề khác.

Khát vọng và hiện thực hòa bình, thống nhất, hùng cường

Từ thắng lợi Điện Biên Phủ chấn động địa cầu năm 1954 đến đại thắng mùa xuân năm 1975 là 21 năm đằng đẵng với bao mất mát, hy sinh của dân tộc Việt Nam. Trong hành trình ấy, nhân dân Việt Nam đã đoàn kết dưới sự lãnh đạo của Đảng cách mạng chân chính và vững niềm tin để thực hiện khát vọng cháy bỏng: Non sông liền một dải, hòa bình, độc lập và xây dựng đất nước hùng cường.

Nhà thơ Hữu Thỉnh ra mắt trường ca thơ về Chiến thắng Điện Biên Phủ

Tác phẩm kể về Chiến dịch Điện Biên Phủ từ những ngày đầu đến lúc kết thúc chiến tranh và cuộc sống hôm nay của vùng đất thiêng ấy.

Khắc cốt ghi tâm lời hịch thiêng liêng

'Các Vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước', lời căn dặn của Bác tại Đền Hùng cách đây 70 năm đã trở thành lời hịch thiêng liêng của non sông đất nước. Để giờ đây, trong buổi sáng 8-4, trời đẹp như chiều lòng người, tại Khu di tích lịch sử quốc gia đặc biệt Đền Hùng (TP Việt Trì, tỉnh Phú Thọ), âm vang hào khí đó thêm vang vọng trong tâm trí những 'con rồng cháu tiên', khi Quân ủy Trung ương, Bộ Quốc phòng phối hợp với UBND tỉnh Phú Thọ tổ chức lễ khánh thành bức phù điêu 'Bác Hồ nói chuyện với cán bộ, chiến sĩ Đại đoàn Quân Tiên Phong'.

Lời hịch trước đợt tiến công thứ hai

Chiều 30-3-1954, đợt tiến công thứ 2 của Chiến dịch Điện Biên Phủ bắt đầu. Để bảo đảm cho đợt tiến công thắng lợi, các đơn vị được giao nhiệm vụ cụ thể, chuẩn bị chu đáo thế trận, lực lượng và mọi mặt công tác. Đặc biệt, lời căn dặn, động viên của Đại tướng, Tổng Tư lệnh Võ Nguyên Giáp đã góp phần tăng thêm sức mạnh chính trị, tinh thần, cán bộ, chiến sĩ hừng hực khí thế ra trận, quyết chí lập công...

7 bài phân tích Hịch tướng sĩ – Trần Quốc Tuấn - Văn mẫu lớp 8

Bài văn mẫu lớp 8: Phân tích Hịch tướng sĩ – Trần Quốc Tuấn bao gồm tóm tắt nội dung chính, lập dàn ý phân tích, bố cục, giá trị nội dung, giá trị nghệ thuật cùng hoàn cảnh sáng tác, ra đời của tác phẩm và tiểu sử, quan điểm cùng sự nghiệp sáng tác phong cách nghệ thuật giúp các em học tốt môn ngữ văn 8.

Vị quan nào phò tá 2 triều đại nhà Lê, từng viết hịch vạch tội bạo chúa?

Làm quan dưới thời nhà Lê, khi thấy nhà vua Lê Uy Mục ăn chơi, hoang dâm, tàn ác, không nghe lời can gián của các đại thần, ông đã viết bài hịch vạch tội bạo chúa.

Độc đáo Hội thề 'không lấy của công làm của tư' tại Hải Phòng

Ngày 23/2 (tức ngày 14 tháng Giêng), tại Khu di tích lịch sử văn hóa đền - chùa Hòa Liễu (thôn Hòa Liễu, xã Thuận Thiên, huyện Kiến Thụy, TP Hải Phòng) diễn ra Lễ hội Minh Thề 2024. Đây được coi là lễ hội dân gian 'độc nhất vô nhị' về phòng, chống tham nhũng ở Việt Nam.

Đặc sắc lễ hội 'thề không tham nhũng'

Nghi lễ quan trọng nhất của Lễ hội Minh Thề là các vị chức sắc, bô lão trong làng cùng uống rượu hòa tiết gà trống 'thề không tham nhũng'.

Xem hội 'thề không tham nhũng' độc nhất vô nhị ở Hải Phòng

Ngày 23/2 (tức 14 Tháng Giêng), tại Đền - Chùa Hòa Liễu, xã Thuận Thiên (Kiến Thụy, Hải Phòng) hàng trăm người dân, du khách tới xem các bô lão, chức sắc trong làng 'thề không tham nhũng, tư túi của công'.

Về Hải Phòng nghe câu thề 'nếu lấy của công làm của tư thì bị thần linh đả tử'

Tại Lễ hội Minh thề, những người tham gia nghi lễ giơ tay cao xin thề: 'Nhược bằng, có lòng tham, lấy của công làm của tư, nguyện cầu thần linh đả tử'.

Lễ hội Minh Thề: Hội thề không tham nhũng 'độc nhất vô nhị' ở Hải Phòng

Lễ hội Minh Thề - lễ hội có tuổi đời gần 500 năm là một lễ hội độc đáo tại Hải Phòng, nơi mà các thành phần từ hương chức đến dân thôn cùng thề không tham nhũng.

Lễ hội thề không tham nhũng

Lễ hội Minh Thề (TP Hải Phòng) được coi là nghi thức 'độc nhất vô nhị' về phòng, chống tham nhũng ở Việt Nam.

Đông đảo người dân và du khách về dự Lễ hội Minh Thề

Theo thông lệ hàng năm, sáng 23/2 (tức 14 tháng Giêng năm Giáp Thìn), tại làng văn hóa Hòa Liễu, xã Thuận Thiên, huyện Kiến Thụy (TP Hải Phòng) đã diễn ra Lễ khai hội Minh Thề. Đây là một phong tục truyền thống độc đáo thu hút đông đảo người dân, du khách thập phương tham dự.

Bản du lịch cộng đồng vào Xuân

Tháng Chạp đã thêm nhiều ngày nắng. Trên những bản làng vùng cao, hoa mơ, hoa mận, hoa đào dần bung nở. Đây cũng là thời điểm khách lữ hành từ miền xuôi tạm gác những bộn bề lo toan của cuộc sống lên với miền ngược thưởng lãm, trải nghiệm du lịch cộng đồng (DLCĐ). Đón du khách đến thăm với tiếng trống, tiếng chiêng, điệu khèn, ánh mắt, nụ cười hồn hậu, 22 xóm, bản DLCĐ trên địa bàn tỉnh cũng rạo rực khí thế vào Xuân.

Thiết thực, thường xuyên học và làm theo Bác

Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã hai lần về thăm Đền Hùng và có những lời căn dặn sâu nặng ân tình, vẹn nguyên giá trị, tính thời sự đến muôn đời. Cùng với toàn Đảng, toàn quân, toàn dân tộc, học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh đã và đang là nhiệm vụ trọng tâm, thường xuyên, liên tục với những việc làm thiết thực, cụ thể của tập thể cán bộ, đảng viên Khu Di tích lịch sử Đền Hùng...