Đặt tên làng, xã khi sáp nhập: Làm sao 'bảo tồn' được những giá trị lịch sử - văn hóa?

Theo dự kiến, giai đoạn 2023 - 2025, cả nước có 50 đơn vị hành chính cấp huyện và 1.243 đơn vị hành chính cấp xã thực hiện sắp xếp. Dự kiến sau sắp xếp, sáp nhập sẽ giảm 619 đơn vị hành chính cấp xã. Điều này mang theo nhiều thay đổi, xáo trộn trong đời sống xã hội; trong đó có việc đặt tên gọi mới cho các làng, xã sau sáp nhập.

Cần thận trọng khi 'định danh' xã, phường được sáp nhập

Việc sáp nhập các xã, phường nhỏ để thuận tiện công tác quản lý, giảm số lượng cán bộ, công chức là cần thiết và là một chủ trương đúng. Tuy nhiên, việc này đang được dư luận hết sức quan tâm, trong đó, ý kiến nhiều nhất là tên gọi các xã, phường mới, bởi, tên làng/xã không đơn thuần là sự định danh một cộng đồng dân cư - một thiết chế xã hội tồn tại bền chặt cùng lịch sử đất nước, quốc gia dân tộc, mà còn gắn liền với văn hóa, con người mảnh đất ấy.

Độc đáo lễ hội Dinh Thầy Thím ở Bình Thuận

Lễ hội văn hóa Dinh Thầy Thím mang ý nghĩa lịch sử văn hóa, ghi khắc công đức của bậc tiền nhân từ hơn 130 năm qua.

Tròn đầy Tết sẻ chia

Là một trong những hoạt động diễn ra trong đời sống thường ngày, nhưng có lẽ khi Tết về, người ta mới thấy hết ý nghĩa của sự sẻ chia. San sẻ để ai cũng được có Tết, không ai phải đón năm mới trong đìu hiu đã trở thành văn hóa của người Việt.

Bảo tồn nghề đan võng gai của người Thổ

Nói đến nghề truyền thống của đồng bào các dân tộc thiểu số ở miền Tây Nghệ An, nếu như người dân tộc Thái có nghề dệt thổ cẩm truyền thống, người Mông có nghề rèn, người Khơ Mú có nghề đan lát thì người Thổ có nghề đan võng gai truyền thống. Nghề đan võng gai không chỉ mang lại thu nhập cho bà con, mà còn là một di sản văn hóa phi vật thể đáng quý của đồng bào dân tộc Thổ.

Tỷ phú mơ

Nghe tin ông tỷ phú Mơ sắp đi Mỹ, tôi vội phóng xe về Đông La. Thôn Đồng Nhân xã Đông La thuộc vùng đất bẩy làng La ven sông Đáy, sông Nhuệ xưa, giờ đã lên thị thành, ô tô theo đường nhựa vào từng nhà. Vào thời gian trước năm 2000, khi ông Nguyễn Văn Đường gây dựng cơ sở sản xuất mơ muối, mơ nướng xuất khẩu sang Nhật, khách buôn Trung Quốc, khách Nhật muốn về Đồng Nhân phải đi vòng vo thăm hỏi đến nửa ngày.

Chư Prông ưu tiên đầu tư các công trình dân sinh

Huyện Chư Prông (tỉnh Gia Lai) yêu cầu các chủ đầu tư, nhà thầu huy động tối đa nhân lực, máy móc thiết bị đẩy nhanh tiến độ xây dựng các công trình và giải ngân vốn đầu tư công nhằm đạt kế hoạch đề ra. Trong đó, ưu tiên đầu tư các công trình dân sinh nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội trên địa bàn.

Chư Prông quyết tâm 'không để ai bị bỏ lại phía sau'

Nhằm giúp người nghèo từng bước vươn lên ổn định cuộc sống, những năm qua, huyện Chư Prông (tỉnh Gia Lai) đã triển khai nhiều chương trình thiết thực với phương châm 'Không để ai bị bỏ lại phía sau'.

Hỗ trợ lâu dài 10 em nhỏ mồ côi cha, mẹ do Covid-19

Sau khi Báo Gia Lai điện tử đăng bài 'Khoảng trống dưới những mái nhà' (ngày 19-11) về trường hợp những em nhỏ mồ côi cha, mẹ do Covid-19 trên địa bàn tỉnh, quỹ thiện nguyện 'Kết nối yêu thương' (TP. Hồ Chí Minh) đã quyết định giúp đỡ lâu dài cho tất cả 10 em.

Bắc Giang: Quy hoạch bảo tồn và phát huy giá trị di tích quốc gia đặc biệt chùa Vĩnh Nghiêm

Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam vừa ký quyết định phê duyệt Quy hoạch bảo tồn và phát huy giá trị di tích quốc gia đặc biệt chùa Vĩnh Nghiêm, tỉnh Bắc Giang.

Bảo tồn và phát huy giá trị di tích quốc gia đặc biệt chùa Vĩnh Nghiêm (Bắc Giang)

Thủ tướng Chính phủ có Quyết định số 775/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch bảo tồn và phát huy giá trị di tích quốc gia đặc biệt chùa Vĩnh Nghiêm (tỉnh Bắc Giang) nhằm bảo tồn, tôn tạo, phát huy giá trị di tích quốc gia đặc biệt chùa Vĩnh Nghiêm trở thành điểm đến hấp dẫn du lịch và nơi sinh hoạt tín ngưỡng của nhân dân, du khách; kết nối chùa Vĩnh Nghiêm với các điểm di tích liên quan đến Phật giáo Trúc Lâm ở tỉnh Quảng Ninh, Hải Dương và các di tích, danh lam thắng cảnh nổi tiếng khác trong tỉnh để tạo thành chuỗi sản phẩm du lịch phong phú, góp phần phát triển kinh tế-xã hội, du lịch của tỉnh Bắc Giang.

Bảo tồn và phát huy giá trị di tích quốc gia đặc biệt chùa Vĩnh Nghiêm

Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam vừa ký quyết định phê duyệt Quy hoạch bảo tồn và phát huy giá trị di tích quốc gia đặc biệt chùa Vĩnh Nghiêm, tỉnh Bắc Giang.

Bảo tồn và phát huy giá trị di tích quốc gia đặc biệt Chùa Vĩnh Nghiêm

Bảo tồn, tôn tạo, phát huy giá trị di tích quốc gia đặc biệt Chùa Vĩnh Nghiêm trở thành điểm hấp dẫn du lịch và nơi sinh hoạt tín ngưỡng của nhân dân và du khách; kết nối Chùa Vĩnh Nghiêm với các điểm di tích liên quan đến Phật giáo Trúc Lâm ở tỉnh Quảng Ninh, Hải Dương và các di tích, danh lam thắng cảnh nối tiếng khác trong tỉnh để tạo thành chuỗi sản phẩm du lịch phong phú, góp phần phát triển kinh tế - xã hội và du lịch của tỉnh Bắc Giang.