Nhảy xuống biển bơi sang Macao trốn nợ, người đàn ông gặp họa vừa bi vừa hài

Khi nhảy xuống biển định bơi sang Ma Cao trốn nợ, người đàn ông bị gãy chân; anh ta được các cảnh sát tuần tra cứu giúp nhưng sau đó bị giam giữ và kết án tù.

Quyền Chủ tịch nước Võ Thị Ánh Xuân dâng hương tại Di tích lịch sử Ngục Kon Tum

Trong chuyến công tác tại tỉnh Kon Tum, sáng nay (5/5), Quyền Chủ tịch nước Võ Thị Ánh Xuân cùng Đoàn công tác Trung ương đã đến dâng hương tưởng niệm các anh hùng liệt sỹ tại Di tích lịch sử Ngục Kon Tum và thăm, tặng quà 2 gia đình có công với cách mạng sinh sống trên địa bàn thành phố Kon Tum.

Câu chuyện trên những lá cờ

Ở trong lao tù, các chiến sỹ dùng vải từ vỏ bao bột mì, khăn mặt và mảnh áo để may thành lá cờ. Cờ được nhuộm bằng máu, thuốc đỏ và được bảo vệ bằng cả tính mạng của những người lính.

Dù gian khổ chốn lao tù vẫn sáng mãi tinh thần cách mạng kiên trung

Gần 5.000 hiện vật trưng bày tại bảo tàng tái hiện phần nào sự hi sinh gian khổ của các cựu tù Phú Quốc, dù chết vẫn không lùi bước để bảo vệ cách mạng.

Bảo tàng Chứng tích chiến tranh: Nơi gửi những thông điệp hòa bình đến với thế giới

Bảo tàng Chứng tích chiến tranh tại Thành phố Hồ Chí Minh hiện đã trở thành điểm đến của nhiều du khách, đặc biệt là khách quốc tế.

Khai mạc trưng bày chuyên đề Kỷ vật - Ký ức của chiến tranh

Sáng 26-4, tại quần thể khu tượng đài Mẹ Việt Nam anh hùng (VNAH, phường An Phú, TP Tam Kỳ), Ban Quản lý (BQL) Di tích và Danh thắng tỉnh Quảng Nam phối hợp Bảo tàng Phụ nữ Nam Bộ tổ chức Khai mạc trưng bày chuyên đề 'Kỷ vật - Ký ức của chiến tranh'.

Quảng Nam tổ chức trưng bày 'Kỷ vật - Ký ức của chiến tranh'

Từ ngày 26/4 đến 12/9, những kỷ vật, hiện vật… của chiến tranh để lại sẽ được tổ chức trưng bày tại quần thể Tượng đài Mẹ Việt Nam anh hùng (xã Tam Phú, TP Tam Kỳ) để phục vụ người dân và du khách đến tham quan.

Quảng Nam tổ chức trưng bày chuyên đề 'Kỷ vật – Ký ức của chiến tranh'

Ngày 26-4, tại quần thể Tượng đài Mẹ Việt Nam anh hùng (TP Tam Kỳ), Ban Quản lý Di tích và Danh thắng Quảng Nam phối hợp cùng Bảo tàng Phụ nữ Nam bộ tổ chức trưng bày chuyên đề 'Kỷ vật - Ký ức của chiến tranh'.

Căng và Đồn Nghĩa Lộ, một di tích lịch sử văn hóa

Khu di tích lịch sử văn hóa Căng và Đồn Nghĩa Lộ, tỉnh Yên Bái, nơi đã từng diễn ra cuộc bạo động phá Căng của các chiến sĩ cộng sản chốn lao tù ngày 17/3/1945, nơi ghi nhận chiến công của quân và dân ta trong trận đánh Phân khu quân sự Nghĩa Lộ của thực dân Pháp năm 1952, mở đường tiến vào chiến dịch Điện Biên Phủ, giải phóng hoàn toàn Tây Bắc.

Quảng Nam trưng bày chuyên đề Kỷ vật - Ký ức của chiến tranh

Từ ngày 26-4 đến 12-9, Ban quản lý Di tích và Danh thắng tỉnh Quảng Nam phối hợp Bảo tàng Phụ nữ Nam Bộ tổ chức trưng bày chuyên đề 'Kỷ vật - Ký ức của chiến tranh' tại Không gian trưng bày thuộc Quần thể Tượng đài Mẹ Việt Nam Anh hùng (TP Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam).

Dâng hương tưởng niệm 44 năm Ngày mất Chủ tịch Tôn Đức Thắng

Kỷ niệm 44 năm ngày mất Chủ tịch Tôn Đức Thắng (30-3-1980 – 30-3-2024), sáng 29-3, tại Bảo tàng Hồ Chí Minh - Chi nhánh TPHCM, các đoàn đại biểu TPHCM, các tỉnh thành, học sinh, sinh viên… đã đến dâng hương, dâng hoa tưởng niệm Chủ tịch Tôn Đức Thắng.

Lễ kỷ niệm 120 năm Ngày sinh đồng chí Nguyễn Lương Bằng

Nhân kỷ niệm 120 năm Ngày sinh đồng chí Nguyễn Lương Bằng (02/04/1904 - 02/04/2024), sáng 28/3, Lãnh đạo Đảng, Nhà nước đã tới dâng hương tưởng nhớ đồng chí Nguyễn Lương Bằng - Nguyên Phó Chủ tịch nước tại Nhà tưởng niệm đồng chí ở xã Thanh Tùng, huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương và dự Lễ kỷ niệm 120 năm Ngày sinh đồng chí Nguyễn Lương Bằng do tỉnh Hải Dương tổ chức. Ủy viên Bộ Chính trị, Giám đốc Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Chủ tịch Hội đồng Lý luận Trung ương Nguyễn Xuân Thắng và Quyền Chủ tịch nước Võ Thị Ánh Xuân dự lễ.

Chuyện những người trở về từ 'địa ngục trần gian': (Kỳ 2): Viết tiếp bản hùng ca

Trong bóng tối lao tù, những người cộng sản kiên trung đã như những ngọn đuốc rực sáng, lan tỏa tinh thần đấu tranh, giữ vững khí tiết, sẵn sàng chiến đấu, hy sinh vì độc lập, tự do của Tổ quốc, vì hạnh phúc của Nhân dân. Trở về sau khi Hiệp định Paris năm 1973 được ký kết, những chiến sỹ cách mạng bị địch bắt tù đày ở Phú Quốc tiếp tục tham gia sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, xây dựng và kiến thiết quê hương, viết tiếp bản hùng ca 'kiên trung, bất khuất'.

Đồng chí Nguyễn Lương Bằng - Người cộng sản kiên cường, bất khuất

Phải lao động kiếm sống từ khi 13 tuổi và sống tự lập, tự học tập lúc mới 17 tuổi, với ý chí can trường, từ một thanh niên yêu nước Đồng chí đã trở thành người chiến sĩ cộng sản, một trong những nhà lãnh đạo cách mạng tiên phong, xuất sắc của Đảng và cách mạng Việt Nam. Bằng chính sức lao động, học tập và không ngừng vươn lên, đồng chí Nguyễn Lương Bằng đã vượt lên mọi hoàn cảnh để thực hiện thắng lợi các nhiệm vụ được giao phó.