Tranh nhau khai thác dữ liệu

Để huấn luyện các mô hình trí tuệ nhân tạo (AI) tạo sinh, các hãng công nghệ phải khai thác mọi cơ sở dữ liệu, hút mọi tài nguyên từ Internet, sách, báo, thậm chí ghi âm các video do người dùng tải lên YouTube. Trong quá trình này nhiều nơi bất kể nguyên tắc, chính sách bản quyền… chỉ chăm chăm làm sao có 'thức ăn' cho các mô hình AI đói kiến thức.

Cả triệu giờ video trên YouTube đã được chuyển thành tri thức của AI

OpenAI, Google và Meta đã phớt lờ các chính sách của cơ quan quản lý và tìm cách lách luật bản quyền khi họ tìm kiếm thông tin trực tuyến nhằm đào tạo hệ thống AI.

AI và những quả bom

Trong một cuốn sách xuất bản năm 2023 mang tên 'AI và những quả bom', James Johnson thuộc Đại học Aberdeen (Anh) đưa ra giả thuyết về một cuộc chiến tranh hạt nhân bất ngờ ở Biển Hoa Đông vào năm 2025, phát sinh từ tin tình báo do AI cung cấp ở cả Mỹ và Trung Quốc, đồng thời 'được thúc đẩy mạnh mẽ nhờ các robot cài đặt AI, kỹ thuật giả mạo âm thanh và hình ảnh (deepfake), và hoạt động ngụy tạo bằng chứng (false-flag operations)'. Liệu đây có phải là một giả thuyết viễn tưởng? Và xét trên tình hình thực tế hiện nay, liệu cuộc cách mạng AI có thể định hình lại sức mạnh toàn cầu?

AI Chatbot và rủi ro tiềm ẩn

Các nhà nghiên cứu đã cảnh báo rằng, hệ thống AI (Trí tuệ nhân tạo) tổng quát được đào tạo để tạo ra ngôn ngữ gốc, gọi tắt là 'mô hình ngôn ngữ', và giờ đây, những mô hình này dường như đang trên đà cho phép người dùng tạo ra nguồn văn bản gốc gần như vô hạn chỉ với rất ít công sức.

Từ mạch nguồn văn hóa đến động lực cho phát triển

Xứ Thanh từng được học giả người Pháp H. Le Breton ngợi ca là 'nơi có thiên nhiên đẹp nhất, cũng như giàu kỷ niệm hay truyền thuyết nhất Đông Dương'. Đây không phải là sự ưu ái mà học giả phương Tây này dành cho xứ Thanh, mà trước đó không ít học giả đã dành nhiều ca từ đẹp khi nói về vùng đất quý hương. Trong bộ sách 'Đại Nam nhất thống chí' nhận định Thanh Hóa 'là nơi nhà khảo cổ đã phát kiến những cổ vật thuộc văn hóa Đông Sơn; thắng cảnh danh lam đã làm nguồn thi cảm cho biết bao tao nhân mặc khách;... đã từng chứng kiến những chiến công hiển hách của biết bao minh quân danh tướng'.

Người thắp lửa di sản khắp nôm

Nghệ nhân ưu tú Hoàng Thị Quản, người Tày thôn Làn 1, xã Khánh Yên Trung (huyện Văn Bàn) từ lâu là người thầy truyền lửa, phổ biến di sản văn hóa phi vật thể khắp nôm trong cộng đồng. Gần 40 năm góp phần trao truyền và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể người Tày trên địa bàn, bà đã dìu dắt, hướng dẫn hơn 200 học viên thông thạo các làn điệu khắp nôm và các bài múa dân gian.

'Ngày tàn' của văn mẫu?

Đang xôn xao với yêu cầu của Bộ GD&ĐT về việc từ năm học 2022-2023 sẽ 'tránh dùng lại các văn bản đã học trong sách giáo khoa làm ngữ liệu xây dựng các đề kiểm tra đọc hiểu và viết' trong đánh giá kết quả học tập cuối kỳ, cuối năm học, cuối cấp học.

Đi tìm vẻ đẹp Vang bóng một thời qua sân khấu kịch

Nối tiếp 'Tấm Cám', 'Thị Nở-Chí Phèo', 'Dế Mèn'- những vở diễn thành công từ khai thác mạch nguồn văn học, văn hóa dân gian Việt Nam, mới đây, Sân khấu kịch Lệ Ngọc lại vừa cho ra mắt vở 'Vang bóng một thời' để thêm lần nữa tôn vinh vẻ đẹp văn học Việt. Vở diễn không chỉ thể hiện hành trình đi tìm những nét đẹp vàng son quá vãng mà còn chuyển tải thông điệp đầy thời sự và nhân văn về sự cần thiết phải gìn giữ 'thiên lương' nơi mỗi con người.

Người làm sống lại nghề đúc đồng truyền thống ở Thiệu Trung

Nguyễn Bá Châu sinh ra và lớn lên ở làng Chè Đông, xã Thiệu Trung (Thiệu Hóa) - nơi nổi tiếng với làng nghề đúc đồng Trà Đông. Từ nguy cơ mai một, bằng tâm huyết và sáng tạo của mình, nghệ nhân ưu tú (NNƯT) Nguyễn Bá Châu đã góp phần làm sống dậy nghề đúc đồng truyền thống của ông cha.

Còn bắt học sinh thành phố tả con gà, đồng lúa thì sẽ còn văn mẫu

Để có cuộc thi mà 100% các em giỏi và khá thì bắt buộc phải giới hạn các đề thi, cho các em làm trước, thế là văn mẫu trở thành cứu cánh.

Tiếp nối mạch nguồn văn hóa nam Tây Nguyên

Nghề dệt thổ cẩm, đan gùi của đồng bào Cơ Ho nói riêng và nam Tây Nguyên nói chung có từ bao giờ, ít ai còn tường tận. Chỉ biết rằng, diện mạo mới đã về trên những buôn làng và không gian, môi trường văn hóa, tập tục đã có sự tiếp biến, đổi thay. Và những nghề truyền thống đặc trưng văn hóa Tây Nguyên vẫn đang được các nghệ nhân buôn làng gìn giữ, trao truyền và tiếp nối mạch nguồn văn hóa đó.

8 truyền thuyết dân gian ghê rợn mà những bộ phim Hàn Quốc lấy làm nguồn cảm hứng.

Nền điện ảnh Hàn Quốc đang ngày càng vươn xa, Những bộ phim mang yếu tố thần thoại và truyền thuyết dân gian do đầu óc sáng tạo của các biên kịch tài năng cũng đã góp phần không nhỏ cho sự phát triển đó.