Bảo đảm quyền con người trong lĩnh vực tôn giáo

Thời gian qua, Việt Nam tiếp tục có nhiều nỗ lực nhằm bảo đảm quyền con người, trong đó luôn quan tâm thực hiện quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của người dân. Đảng, Nhà nước cũng tăng cường hợp tác quốc tế nhằm tìm ra hướng đi chung, xóa bỏ những định kiến, cách nhìn nhận, đánh giá không chính xác của một số cá nhân, tổ chức về tình hình tôn giáo tại Việt Nam.

Phản bác luận điệu 'Việt Nam không có tự do tôn giáo' - nhìn từ Bình Phước

Những ngày này, trên các tuyến đường ở Bình Phước rợp cờ Tổ quốc, cờ Phật chào mừng kỷ niệm các ngày lễ trọng đại của đất nước, 134 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19-5-1890 - 19-5-2024) và Đại lễ Phật đản 2024. Hình ảnh này không chỉ làm lòng người thêm an yên, hạnh phúc mà các phật tử cũng cảm nhận rõ hơn không khí tươi vui ở cả đạo và đời. Đây cũng là minh chứng sống động đập tan những luận điệu xuyên tạc của các thế lực thù địch rằng: 'Việt Nam không có tự do tôn giáo' (?!) - một thủ đoạn xảo trá nhằm phá hoại khối đại đoàn kết toàn dân tộc, chống phá Đảng, Nhà nước ta. Tuy nhiên, dù tinh vi đến đâu cũng sẽ bị vạch trần bởi thực tiễn cuộc sống.

Việt Nam lên tiếng về Báo cáo tự do tôn giáo quốc tế năm 2024 của Hoa Kỳ

Việt Nam luôn thực hiện nhất quán chính sách tôn trọng và bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo; quyền theo hoặc không theo tôn giáo của người dân. Tại Việt Nam, không ai bị phân biệt đối xử vì lý do tôn giáo, tín ngưỡng và các hoạt động của các tổ chức tôn giáo được bảo đảm theo đúng các quy định của pháp luật.

Thành tựu về đối ngoại góp phần đập tan những luận điệu xuyên tạc, vu cáo Việt Nam về tự do, tín ngưỡng, tôn giáo

Việc Bộ trưởng Ngoại giao Tòa Thánh Vatican Paul Richard Gallagher thăm Việt Nam từ ngày 9-14/4 theo lời mời của Hội đồng Giám mục Việt Nam đã thu hút sự chú ý của người dân trong nước và quốc tế. Đây là chuyến thăm đầu tiên cấp Bộ trưởng Ngoại giao Tòa Thánh Vatican đến Việt Nam, đánh dấu bước ngoặt tích cực trong quan hệ giữa Nhà nước Việt Nam và Tòa thánh Vatican. Điều đó thể hiện sinh động thực tiễn về những thành tựu của Việt Nam trong đảm bảo quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo và được cộng đồng quốc tế ghi nhận, đánh giá cao. Tuy nhiên, với ý đồ chính trị, thiếu thiện chí, một số tổ chức, cá nhân ở nước ngoài, số đối tượng chống đối trong nước chẳng những không thừa nhận, mà còn ra sức chống phá, với những luận điệu kích động, xuyên tạc rằng: Ở Việt Nam không có tự do tín ngưỡng, tôn giáo.

Những nhận định, đánh giá thiếu khách quan về tự do tôn giáo ở Việt Nam

Một lần nữa, vấn đề tự do tôn giáo, tự do tín ngưỡng lại bị lợi dụng để gây mất ổn định an ninh chính trị, trật tự, an toàn xã hội; đồng thời tạo sức ép để buộc Việt Nam phải thay đổi theo ý muốn chủ quan từ bên ngoài. Thực tế đó đòi hỏi phải lên tiếng tái khẳng định chính sách đúng đắn cũng như những thành tựu mà Việt Nam đã đạt được trong việc bảo vệ quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của công dân.

Giảng dạy tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương trong một số trường đại học ra sao?

Các giảng viên tại Khoa Văn hóa học của các trường đại học, học viện có những chia sẻ về việc giảng dạy tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương.

Bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo tại Việt Nam

Sáng 12/4, tại Hà Nội, Bộ Thông tin và Truyền thông đã tổ chức hội nghị cung cấp thông tin cho báo chí về công tác nhân quyền và thông tin đối ngoại tháng 4.

Chương trình Thời sự 15h | 12/04/2024

Bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo tại Việt Nam; Kế hoạch quản lý chất lượng không khí thành phố Hà Nội; 'Chuyển đổi xanh' để du lịch phát triển bền vững; Séc, Ukraine đàm phán ký thỏa thuận an ninh song phương... là một số nội dung đáng chú ý trong Chương trình Thời sự 15h hôm nay.

Nhà nước tôn trọng, bảo hộ quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của mọi người dân

Ngày 11/4, tại Hà Nội, Bộ Thông tin và Truyền thông tổ chức hội nghị cung cấp thông tin cho báo chí về công tác nhân quyền và thông tin đối ngoại, tháng 4/2024.

Bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo tại Việt Nam

Sáng ngày 11/4, tại Hà Nội, Bộ Thông tin và Truyền thông đã tổ chức hội nghị cung cấp thông tin cho báo chí về công tác nhân quyền và thông tin đối ngoại tháng 4.

Thủ tướng Phạm Minh Chính tiếp Bộ trưởng Ngoại giao Tòa thánh Vatican

Thủ tướng Phạm Minh Chính cho rằng, việc Việt Nam và Tòa thánh Vatican nâng cấp quan hệ lên Đại diện thường trú là dấu mốc quan trọng, thể hiện Nhà nước Việt Nam luôn tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động của các tôn giáo, trong đó có Công giáo.

Thúc đẩy chuyến thăm Việt Nam của Giáo hoàng Francis

Trong cuộc gặp Tổng Giám mục - Bộ trưởng Ngoại giao Paul Richard Gallagher, Thủ tướng Phạm Minh Chính nhất trí với việc tiếp tục thúc đẩy các tiếp xúc cấp cao trong đó có chuyến thăm Việt Nam của Giáo hoàng Francis.

Thủ tướng Phạm Minh Chính tiếp Bộ trưởng Ngoại giao Tòa thánh Vatican

Chiều 10/4, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã tiếp Tổng Giám mục, Bộ trưởng Ngoại giao Tòa thánh Vatican Paul Richard Gallagher nhân dịp Tổng Giám mục có chuyến thăm Việt Nam.

Thái Nguyên: Ban Trị sự GHPGVN tỉnh làm việc với UBND tỉnh về thi hành Thông tư 04 của Bộ Tài chính

Chiều 19-3, phái đoàn Ban Trị sự GHPGVN tỉnh Thái Nguyên do Thượng tọa Thích Nguyên Thành, Ủy viên Thường trực Hội đồng Trị sự, Trưởng ban Trị sự GHPGVN tỉnh Thái Nguyên làm trưởng đoàn đã buổi làm việc với lãnh đạo UBND tỉnh trong việc thi hành Thông tư 04 của Bộ Tài chính.

Tôn vinh sự giàu đẹp của tiếng Việt và chữ Quốc ngữ

Với lịch sử phát triển lâu dài, mang nhiều ý nghĩa và giá trị, chữ Quốc ngữ có vai trò quan trọng và cần được tôn vinh, gìn giữ sự trong sáng.

Bóc trần luận điệu xuyên tạc về nhân quyền ở Việt Nam - Bài 3: Nhất quán, ưu việt trong tự do tôn giáo

Quan điểm, chính sách của Đảng và Nhà nước Việt Nam về bảo đảm quyền con người, thúc đẩy tự do tín ngưỡng, tự do tôn giáo là một chủ trương xuyên suốt, nhất quán trong toàn bộ đường lối phát triển đất nước và luôn đáp ứng được yêu cầu phải phù hợp với tình hình trong nước và quốc tế trong bối cảnh toàn cầu hóa.

Bóc trần chiêu trò 'khảo sát tôn giáo Việt Nam' của BPSOS

Một trong những chiêu bài đang được các thế lực thù địch, tổ chức phản động lưu vong sử dụng là móc nối, liên kết với các tổ chức phi chính phủ quốc tế lập các dự án về dân chủ, nhân quyền, tự do tôn giáo nhằm mục đích bôi nhọ, tạo hình ảnh, dư luận xấu để hạ uy tín Đảng, Nhà nước Việt Nam trên trường quốc tế, đồng thời lấy cớ kích động thành phần cực đoan, quá khích ở trong nước phá hoại, gây phức tạp về an ninh, trật tự.