Đề thi Ngữ văn: Đừng bao giờ cho phép mình trở thành một kẻ ngoài cuộc trong cuộc sống

Câu nghị luận xã hội đề thi thử tốt nghiệp môn Ngữ văn tỉnh Phú Thọ yêu cầu học sinh bàn về ý kiến đừng bao giờ cho phép mình trở thành một kẻ ngoài cuộc trong cuộc sống.

Lời Bác vang vọng mãi ngàn năm

'Không có việc gì khó, chỉ sợ lòng không bền, đào núi và lấp biển, quyết chí ắt làm nên' bốn câu thơ năm xưa Chủ tịch Hồ Chí Minh tặng thanh niên xung phong tại Nà Tu, xã Cẩm Giàng, huyện Bạch Thông nay đã trở thành phương châm hành động cho mọi thế hệ trẻ Việt Nam.

Quê hương trong trái tim Bác Hồ

Mỗi dịp kỷ niệm Ngày sinh nhật Bác, chúng ta, nhất là các nhà nghiên cứu, thường nêu câu hỏi: Những gì đã tạo dựng, đã hun đúc nên thiên tài Hồ Chí Minh - Anh hùng giải phóng dân tộc Việt Nam, Nhà văn hóa kiệt xuất? Gia đình, quê hương, đất nước có vai trò như thế nào trong việc hình thành nhân cách, trí tuệ, bản lĩnh, tầm vóc văn hóa của Người?

Tấm lòng vị lãnh tụ với thiên nhiên, đất nước

Cốt cách của Hồ Chí Minh không phải tìm ở đâu xa, mà được thể hiện ngay trong những tác phẩm văn chương, đặc biệt là những tác phẩm Bác viết về trăng.

Ký ức Trường Sơn

Tôi còn nhớ, khoảng tháng 2/1971, khi tôi đang hành quân xuyên Trường Sơn, một đêm mắc võng cùng đồng đội nằm bên ngã ba lá vàng khô rụng đầy, do chưa ngủ nên nằm nghe một anh có radio mở chương trình 'Tiếng thơ' của Đài Tiếng nói Việt Nam. Chợt tôi nghe giọng đọc đang thể hiện một bài thơ viết về Trường Sơn, cứ như đang viết về cảnh chúng tôi nằm ngủ ở một ngã ba rừng.

Câu đối trong Đền thờ liệt sĩ Long Khốt

Tôi rất hạnh phúc vì có hai câu thơ trở thành câu đối được đặt trang trọng trong các bia, đền thờ các anh hùng liệt sĩ. Đôi câu đối này lần đầu tiên xuất hiện tại Đền thờ liệt sĩ Long Khốt.

Lâu Văn Mua muốn 'lắng nghe xem có thấy lòng mình'

Sinh năm 1992, quê ở bản Pù Toong, xã Pù Nhi (Mường Lát), anh làm thơ và có những tác phẩm chất lượng được in ở nhiều tờ báo từ khi còn là một chàng sinh viên. Quan điểm sáng tác của anh rất chân thực, hồn nhiên: 'Tôi làm thơ vì Thanh Hóa hiện nay chưa có một ai là người dân tộc Mông làm thơ cả khi mà người Mông ở các tỉnh khác như Lào Cai chẳng hạn đều có những nhà thơ, nhà văn làm rạng danh quê hương làng bản của họ'.

Nhẫn đành ví dầu ví dẫu ví dâu...

Khi đọc 'Việt ngữ nghiên cứu' (bản in 1955, NXB Thế giới tái bản năm 2020), ta nhận thấy Phan Khôi cũng thuộc fan hâm mộ 'Truyện Kiều'. Chính ông đã phát hiện ra trong 3.254 câu thơ thơ Kiều: 'Trước hết phải lấy làm lạ rằng trong Truyện Kiều không hề có chữ 'nếu' một lần nào. Thì ra, có bao nhiêu chỗ theo chúng ta bây giờ đáng nói 'nếu' thì Truyện Kiều đều nói dầu hay dẫu cả. Hình như về thời đại Nguyễn Du, trong tiếng ta chưa có chữ 'nếu' hay có rồi mà chưa được thông dụng?'.

Tình anh

Giữa những ngày tháng 5 bỏng cháy sắp kết thúc một năm học nhưng vẫn không thể thiếu cảm xúc từ lòng người. Nhất là thứ cảm xúc ấy được diễn tả qua trang giáo án trong một không gian trường học.

Bài thơ: Tây Tiến (Quang Dũng - Bùi Đình Diệm)

Quang Dũng tham gia đoàn quân Tây Tiến năm 1947 và hành quân lên Tây Bắc với nhiệm vụ phối hợp với bộ đội nước bạn để bảo vệ vùng biên giới Việt Lào. Ban đầu, bài thơ được đặt tên là Nhớ Tây Tiến và đăng lần đầu trên Báo Quân Bạch Đằng của Liên khu III năm 1948, trên Báo Văn nghệ Việt Bắc năm 1949.

Một tập Thơ hướng tới chủ nghĩa nhân văn cao đẹp

Quang Hoài, chàng thi sĩ có sức sáng tạo dồi dào, đã có nhiều vụ mùa gặt hái rất bội thu. Trong hơn 20 năm, từ lúc in tập thơ đầu 'Nguyện cầu' (2002) cho tới nay, với tập thơ mới nhất 'Miền Hoài Phương' (2023), anh đã cày xới và gieo trồng trên cánh đồng Thơ được tới 13 vụ. Một 'năng suất' sáng tác đáng nể trọng, nếu ta nhìn sang cánh đồng Thơ của nhiều nhà thơ 'lão làng' chuyên nghiệp, có nhiều người cả một đời, trải qua 50 đến 60 năm thơ, cũng chưa có tới một chục đầu sách.

Sau lan đột biến, trào lưu săn tìm hoa dẻ đỏ đang gây sốt vùng rừng núi

Hoa dẻ là loại cây dại, có mùi thơm đã được đưa vào sách giáo khoa với những câu thơ nổi tiếng: 'Bờ cây chen chúc lá/Chùm dẻ treo nơi nào/Gió về đưa hương lạ/Cứ thơm hoài, xôn xao''. Hiện loại hoa này đang được săn lùng gắt gao...

Nhà thơ Trần Nam Phong - Cây thơ lục bát tài hoa của văn nghệ miền Trung

Nhà thơ Trần Nam Phong, Chủ tịch Hội liên hiệp VHNT Hà Tĩnh là một gương mặt thơ đậm chất miền Trung. Đọc thơ anh, tôi như cảm thấy chất nhạc của các điệu hò, điệu ví dân gian của miền đất này đã ngấm vào các thi điệu lục bát ngọt ngào, tinh tế đang ngân nga trong không ít câu thơ lãng mạn làm nên tên tuổi anh.

Đến với bài thơ hay: Một tiếng nấc nghẹn

Tiếng nấc nghẹn trong cái ngày anh đã mất em, ngày em tham phú phụ bần, ngày em không còn yêu anh nữa...

Thế sự nhân tình trong thơ Bằng Việt

Tôi đã đọc thơ Bằng Việt từ những ngày còn là sinh viên đại học. Thời đó thơ ông thường được ngâm trên Đài Tiếng nói Việt Nam. Nhiều bài thơ cho đến nay tôi vẫn thuộc lòng.