Kỳ II: Dấu ấn tiền nhân đi mở cõi

Cuối thế kỷ 17, có khoảng 1.000 lưu dân theo chân các quan quân nhà Nguyễn đến vùng Tây Ninh khai khẩn đất hoang, lập nên những thôn làng đầu tiên.

Trên 200 phụ nữ tham gia đồng diễn dân vũ thể thao

Tối 5-5, tại xã Thiện Kế (Sơn Dương), trên 200 phụ nữ đến từ 7 xã khu vực trung huyện Sơn Dương đã tham gia giao lưu bóng đá nữ, bóng chuyền và đồng diễn dân vũ nhân kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ.

Nơi hợp lưu của những dòng mỹ vị

TPHCM có đặc sản gì? - TPHCM làm gì có đặc sản. Người khắp nơi đến đây mang theo những món ăn quê nhà. Chính những lần phối trộn, 'cải biên' cho phù hợp với lưu dân đã biến những món ăn 'dị bản' có một chỗ đứng và sức sống lạ kỳ, đôi khi nó chẳng còn liên quan gì đến phiên bản gốc ngoài cái tên…

Hành trình 100 năm để nghề làm bột gạo Sa Đéc trở thành di sản

Không chỉ được biết đến là thủ phủ hoa của miền Tây, thành phố Sa Đéc (Đồng Tháp) còn nức tiếng gần xa với nghề làm bột gạo truyền thống hơn 100 năm tuổi.

Thành phố nào tại Nam Bộ được đặt tên theo một loài cây?

Đây là thành phố của một trong những tỉnh lớn nhất miền Tây Nam Bộ, có nhiều lợi thế phát triển kinh tế như du lịch, dịch vụ, xuất khẩu, nông nghiệp, lâm nghiệp…

Những chuyện xưa, ít biết về nghề nước mắm

Nghề làm nước mắm Phan Thiết có lịch sử gắn với quá trình định cư của những lưu dân Việt trên đất Bình Thuận. Xung quanh nghề nước mắm, sử liệu đã cung cấp nhiều điều thú vị, ít biết về nghề này.

Gìn giữ xứ Quảng trăm năm

Hàng năm vào ngày 25/2 âm lịch, những người con xứ Quảng lại hội tụ về số 7 Phan Đình Phùng để cúng lệ Thanh Minh, như là cách tri ân những bậc tiền nhân đã có công khai mở, nay là 'Quảng Nam đồng châu tương tế hội' vẫn còn lưu giữ đến tận ngày hôm nay.

Tưởng nhớ công lao Thành hoàng Lương Văn Chánh

Cách đây hơn 410 năm, theo lệnh của Chúa Nguyễn Hoàng, Lương Văn Chánh đưa hơn 3.000 lưu dân Thanh - Nghệ và Thuận - Quảng vào khai khẩn vùng đất trấn biên Bà Đài, Bà Diễn từ Nam Cù Mông đến Bắc đèo Cả, lập làng, lập ấp, hình thành phủ Phú Yên (tỉnh Phú Yên ngày nay) vào năm 1611.

Hình tượng rồng trong kiến trúc đình làng Đồng Nai

Cách đây hơn ba thế kỷ, trước một thiên nhiên hoang dã, khắc nghiệt và đầy thách thức, để tìm một chỗ dựa tinh thần, những lưu dân người Việt đầu tiên vào xứ Đồng Nai đã khai phá, khẩn hoang, cùng với đó là lập miếu xây đình. Hiển nhiên, hình tượng các linh vật là ưu tiên trước nhất trong trang trí kiến trúc. Điều này dễ hiểu, bởi trong hoàn cảnh khó khăn ấy, họ muốn nhờ cậy sức mạnh bảo trợ của các linh vật để có niềm tin thiêng liêng vượt thoát gian nan.

Dâng hương tưởng niệm danh nhân Lương Văn Chánh

Ngày 15/3 (tức mùng 6/2 năm Giáp Thìn), tại Khu di tích lịch sử cấp quốc gia Mộ và Đền thờ danh nhân Lương Văn Chánh, UBND huyện Phú Hòa phối hợp với Sở VHTT&DL tổ chức lễ dâng hương tưởng niệm danh nhân Lương Văn Chánh và các bậc tiền nhân đã có công khai khẩn, tạo dựng vùng đất Phú Yên.

Những mối lương duyên Đồng Nai - Hà Tiên thời mở cõi

Một nơi là điểm đầu của Đông Nam Bộ, một nơi là vùng đất cực Tây của Nam Bộ, cách đây hơn 300 năm khi giao thông còn nhiều trắc trở, phương tiện di chuyển thô sơ, để vượt khoảng cách 400km từ Đồng Nai đến Hà Tiên phải mất hơn nửa tháng. Ấy vậy mà trong hành trình mở cõi của đất nước, giữa Đồng Nai và Hà Tiên đã có những mối lương duyên khắng khít.