Một số nước giảm lãi suất và động thái thị trường trong nước

Thời gian qua, một số ngân hàng trung ương trên thế giới đã rục rịch hạ lãi suất và điều này có thể mở đầu cho xu hướng giảm lãi suất trên toàn cầu, cho dù Cục Dự trữ liên bang Mỹ (FED) vẫn chưa có động thái tham gia xu hướng này. Đây có thể là một yếu tố thuận lợi cho thị trường tiền tệ, đặc biệt với quan điểm duy trì chính sách tiền tệ nới lỏng để hỗ trợ nền kinh tế của Việt Nam.

Chuyên gia chỉ ra 3 yếu tố giúp tỷ giá ngừng tăng

Theo các chuyên gia VDSC, 3 yếu tố giúp tỷ giá ngừng tăng thêm là: Đồng USD đang gặp ngưỡng cản ở vùng 105-106; Lãi suất trên thị trường liên ngân hàng neo ở mức cao; mặt bằng lãi suất trên thị trường mở nhích lên cùng với lãi suất huy động tăng trở lại cũng tác động đến kỳ vọng về tỷ giá.

Các ngân hàng trung ương bắt đầu có những hướng đi khác nhau về chính sách lãi suất

Các ngân hàng trung ương trên toàn cầu từng cùng chung chí hướng trong cuộc chiến chống lạm phát giờ đây đang bắt đầu có những động thái khác nhau.

Giá vàng hôm nay (10/5): Đồng loạt tăng mạnh

Giá vàng thế giới hôm nay (10/5) tăng mạnh khi nhiều ngân hàng trung ương tỏ ra sẵn sàng hạ lãi suất. Căng thẳng địa chính trị tại Trung Đông tiếp tục leo thang và dữ liệu xuất khẩu của Trung Quốc phục hồi đang hỗ trợ tích cực cho thị trường vàng. Tại thị trường trong nước, giá vàng đồng loạt tăng mạnh ở cả chiều mua và bán.

Giá vàng SJC tiếp tục tăng 'nóng', bán ra 90,5 triệu đồng/lượng

Ngay đầu phiên giao dịch buổi sáng, giá vàng SJC đã tăng vọt với mức tăng thêm trên 1 triệu đồng mỗi lượng, chiều bán ra đã cán mốc 90,5 triệu đồng/lượng.

Giá vàng tăng sốc, chính thức vượt ngưỡng 90 triệu đồng/lượng

Trong sáng nay, giá vàng trong nước tăng sốc với mức tăng cao nhất lên tới hơn 1 triệu đồng, đưa vàng một số thương hiệu vượt 90 triệu đồng/lượng...

Ngân hàng Trung ương Thụy Điển cắt giảm lãi suất đầu tiên kể từ năm 2016

Hôm thứ Tư (8/5), Ngân hàng Trung ương Thụy Điển (Riksbank) đã cắt giảm lãi suất lần đầu tiên sau 8 năm, trong nỗ lực hồi phục cho nền kinh tế đang suy thoái.

Mối lo của nhiều nước khi đồng USD mạnh

Việc đồng USD tăng giá mạnh do nền kinh tế Mỹ vững, lạm phát dai dẳng và căng thẳng địa chính trị đã khiến các nhà hoạch định chính sách từ Nhật Bản tới Trung Quốc và Thụy Điển lo ngại.

USD ngày càng đắt, yên Nhật bị bán khống mạnh

Ngoài áp lực từ xung lực tăng mạnh của đồng USD, đồng yên còn đương đầu áp lực mất giá đến từ chênh lệch lãi suất giữa Mỹ và Nhật Bản...

Triển vọng lãi suất trên toàn cầu phân hóa khi đồng đô la mạnh lên

Sự phục hồi của đồng đô la Mỹ đang tăng tốc do lạm phát dai dẳng đã làm dấy lên nghi ngờ về việc Cục Dự trữ Liên bang (Fed) có thể cắt giảm lãi suất mạnh mẽ như thế nào trong năm nay so với các ngân hàng trung ương lớn khác.

Triển vọng lãi suất của các ngân hàng trung ương có nhiều khác biệt

Tuần trước, các thị trường dự đoán các ngân hàng trung ương sẽ đồng loạt nới lỏng tiền tệ vào tháng Sáu nhưng số liệu về chỉ số giá tiêu dùng được công bố hôm 10/4 của Mỹ đã làm xáo trộn mọi dự báo.

ECB quyết định giữ lãi suất ổn định, để ngỏ khả năng cắt giảm trong tương lai

Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) đã duy trì lãi suất ở mức kỷ lục trong cuộc họp thứ 5 liên tiếp, cũng như gửi đi tín hiệu rõ ràng về khả năng cắt giảm lãi suất trong tương lai khi tình hình lạm phát Eurozone tiếp tục giảm.

ECB giữ lãi suất ở mức cao kỷ lục, phát tín hiệu cắt giảm vào tháng 6

Sau cuộc họp chính sách mới nhất, Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) đã quyết định giữ nguyên lãi suất ở mức cao kỷ lục là 4%, đồng thời cũng gửi đi một tín hiệu rõ ràng hơn về việc chuẩn bị cắt giảm lãi suất khi lạm phát khu vực đồng EUR tiếp tục giảm.

ECB tiếp tục giữ nguyên lãi suất ở mức kỷ lục

Hôm thứ Năm (11/4), Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) đã quyết định giữ lãi suất ổn định trong cuộc họp thứ 5 liên tiếp, đồng thời phát đi tín hiệu rằng có thể chuẩn bị cắt giảm lãi suất khi lạm phát khu vực đồng euro tiếp tục giảm.